25 câu Trắc nghiệm Cực trị của hàm số có đáp án (P2) (Vận dụng)

27 người thi tuần này 5.0 5.9 K lượt thi 10 câu hỏi 20 phút

🔥 Đề thi HOT:

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm liên tục trên . Đồ thị hàm số y = f'(x) như hình vẽ sau:

Số điểm cực trị của hàm số y=fx4x là

Lời giải

Đáp án D

Đặt: gx=fx4x

Ta có: g'x=f'x4, g'x=0f'x=4

Dựa vào đồ thị, suy ra phương trình f'x=4 có 2 nghiệm x1;x2 trong đó x1=1 là nghiệm kép và x2>1 là nghiệm đơn.

Phương trình g'x=0 có 2 nghiệm x1;x2 nhưng g'x đổi dấu duy nhất 1 lần khi qua nghiệm x2 này. Vậy hàm số y=fx4x có một điểm cực trị.

Câu 2

Tìm m đề đồ thị hàm số y=x42mx2+1 có ba điểm cực trị A0; 1, B, C thỏa mãn BC = 4

Lời giải

Đáp án B

Tập xác định: D=

y'=4x34mx=0x=0x2=m

Hàm số đã cho có ba điểm cực trị m>0

Tọa độ điểm cực trị của đồ thị hàm số:

A0;1, Bm; m2+1, Cm; m2+1

Theo giả thiết BC=44m=16m=4 ( thỏa mãn).

Câu 3

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số y=x42m+1x2+m2 có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác vuông cân

Lời giải

Đáp án A

Cách 1: PP tự luận

Ta có y'=4xx2m1

Xét y'=0x=0x2=m+1. Để đồ thị số có ba điểm cực trị thì m>1

Tọa độ ba điểm cực trị là A0;m2,Bm+1;2m1,Cm+1;2m1

Gọi H là trung điểm của đoạn thẳng BC thì H0;2m1

Khi đó ba điểm cực trị lập thành tam giác vuông cân khi AH=BH

m+14=m+1m+14=m+1m=0tmm=1(ktm)

Chú ý: Điều kiện ba điểm cực trị lập thành tam giác vuông cân có thể sử dụng AB.AC=0 hoặc AB2+AC2=BC2.

Cách 2: PP trắc nghiệm

Điều kiện để đồ thị hàm trùng phương y=ax4+bx2+c có ba điểm cực trị là ab<0m>1

Khi đó ba điểm cực trị lập thành tam giác vuông cân khi b3+8a=0 8m+13+8=0m=0

Câu 4

Cho hàm số y = f(x) có đúng ba điểm cực trị là x=2, x=1, x=2 và có đạo hàm liên tục trên .Khi đó hàm số y=fx22 có bao nhiêu điểm cực trị?

Lời giải

Đáp án A

Vì hàm số y = f(x) có đúng ba điểm cực trị là x = -2, x = -1, x = 2 và có đạo hàm liên tục trên nên f'(x) = 0 có ba nghiệm là x = -2, x = -1, x = 2 (ba nghiệm bội lẻ).

Xét hàm số gx=fx22 có g'x=2x.f'x22

g'x=0x=0f'x22=0x=0x22=2x22=1x22=2x=0x=±1x=±2

Do g'x=0 có các nghiệm bội lẻ x=±1;  x=±2;  x=0 suy ra g'x đổi dấu năm lần nên hàm số y=fx22 có năm điểm cực trị.

Câu 5

Gọi S là tập chứa tất cả các giá trị nguyên của m sao cho hàm số y=x42m1x2+m2m có ba điểm cực trị lập thành một tam giác vuông. Tổng tất cả các phần tử của tập S bằng

Lời giải

Đáp án A

Tập xác định D=

y'=4x34m1x;y'=0x=0x2=m1

Hàm số có ba cực trị khi và chỉ khi m>1       *

Với điều kiện *, đồ thị hàm số có ba điểm cực trị là A0;m2m, Bm1;m1,Cm1;m1. Ta có AB=m1;m2+2m1, AC=m1;m2+2m1.

Dễ thấy tam giác ABC luôn là tam giác cân tại A

Tam giác ABC là tam giác vuông khi và chỉ khi:

AB.AC=0m1+m14=0m=1m=2

Đối chiều điều kiện * ta có m = 2. Vậy S=2 nên tổng tất cả các phần tử của S là 2.

Câu 6

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên và có bảng xét dấu f'(x) như sau

Hỏi hàm số y=fx22x có bao nhiêu điểm cực tiểu?

Lời giải

Đáp án D

Đặt gx=fx22x. Ta có g'x=2x2f'x22x

g'x=0x=1x22x=2x22x=1x22x=3x=1x22x+2=0x22x1=0x22x3=0x=1x=1±2x=1x=3

Trong đó các nghiệm -1, 1, 3 là nghiệm bội lẻ và 1±2 là nghiệm bội chẵn. Vì vậy hàm số g'(x) chỉ đổi dấu khi đi qua các nghiệm -1, 1, 3.

Ta có g'0=2f'0<0 (do f'0>0).

Bảng xét dấu g'(x)

Vậy hàm số y=fx22x có đúng 1 điểm cực tiểu là x = 1

Câu 7

Cho hàm số bậc bốn y = f(x) có đồ thị như hình bên dưới. Số điểm cực trị của hàm số gx=fx3+3x là

Lời giải

Đáp án A

Ta có g'x=3x2+3f'x3+3x;

g'x=03x2+3=0          1f'x3+3x=0   2

1x=1x=1 ;

2x3+3x=aa<2x3+3x=b2<b<0x3+3x=c0<c<2

Xét hàm số hx=x3+3x có đồ thị như hình vẽ

Dựa vào đồ thị hàm số y=hx, ta được:

x3+3x=ax=x1x3+3x=bx=x2x=x3x=x4x3+3x=cx=x5x=x6x=x7

Nhận xét: Tất cả 9 nghiệm của pt g'(x) = 0 đều là nghiệm đơn

 Hàm số y=gx có 9 điểm cực trị.

Câu 8

Cho hàm số bậc năm y = f(x) liên tục trên  và có đồ thị hàm số y=f'x như trong hình bên. Tìm số điểm cực đại của hàm số y=efx.πf3x

Lời giải

Đáp án C

Đặt y=gx=efx.πf3x

g'x=efx.πf3x'=ef(x)'.πf3(x)+ef(x).πf3(x)'             =f'xef(x).πf3(x)+ef(x).πf3(x).lnπ.3f'x.f2x=f'xef(x).πf3(x)1+3lnπ.f2x

Do ef(x).πf3(x)1+3lnπ.f2x>0,x nên ta có g'(x) và f'(x) cùng dấu.

Dựa vào đồ thị hàm số y = f'(x) ta suy ra dấu của g'(x) từ đó có bảng biến thiên của hàm số đã cho như sau

Từ bảng biến thiên ta suy ra hàm số đã cho có 2 điểm cực đại.

Câu 9

Cho hàm số bậc ba y = f(x) có đồ thị như trong hình vẽ bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y=fx+m2020 có 5 điểm cực trị ?

Lời giải

Đáp án B

Đặt: gx=fx+m2020. Ta có: gx=gx, do vậy hàm số y=gx có đồ thị đối xứng qua trục tung.

Để g(x) có  điểm cực trị trên , khi đó ta chỉ cần xét hàm g(x) với x0 có hai điểm cực trị có hoành độ 0<x1<x2

Ta có g'x=f'x+m2020, suy ra

g'x=0x+m2020=3x+m2020=5x=2023m=x1x=2025m=x2

Vậy 0<x1<x20<2023mm<2023

Câu 10

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng đi qua điểm cực đại và cực tiểu của đồ thị hàm số y=x33mx+2 cắt đường tròn (C) tâm I(1;1), bán kính bằng 1 tại hai điểm phân biệt A, B sao cho diện tích tam giác IAB đạt giá trị lớn nhất?

Lời giải

Đáp án C

y'=3x23m

Hàm số có hai điểm cực trị khi m>0 1

Đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y=x33mx+2 có phương trình

y=2mx+22mx+y2=0

Diện tích tam giác IAB là

SΔIAB=12.IA.IB.sinAIB^=12.1.1.sinAIB^=12sinAIB^12

Dấu "=" xảy ra khi AIB^=90° tức là ΔIAB vuông tại I.

Khi đó dI,AB=222mxI+yI22m2+12=22

22m1=2.4m2+1m=2+32m=232 2

Từ (1) và (2) ta được m=2±32

5.0

1 Đánh giá

100%

0%

0%

0%

0%