🔥 Đề thi HOT:

1348 người thi tuần này

Bài tập Hình học không gian lớp 11 cơ bản, nâng cao có lời giải (P11)

26.8 K lượt thi 30 câu hỏi
723 người thi tuần này

10 Bài tập Biến cố hợp. Biến cố giao (có lời giải)

3.7 K lượt thi 10 câu hỏi
530 người thi tuần này

Bài tập Xác suất ôn thi THPT Quốc gia có lời giải (P1)

12.8 K lượt thi 25 câu hỏi
444 người thi tuần này

15 câu Trắc nghiệm Khoảng cách có đáp án (Nhận biết)

4.2 K lượt thi 15 câu hỏi
384 người thi tuần này

23 câu Trắc nghiệm Xác suất của biến cố có đáp án (Phần 2)

6.8 K lượt thi 23 câu hỏi
312 người thi tuần này

10 Bài tập Bài toán thực tiễn liên quan đến thể tích (có lời giải)

1.4 K lượt thi 10 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Lời giải

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam vuông cân tại A, AB =  (ảnh 1)

a) Ta có: SA ^ (ABC) suy ra SA ^ BC.

Tam giác ABC vuông cân tại A với M là trung điểm của BC nên suy ra AM ^ BC

Do đó BC ^ (SAM).

b) Ta có CA ^ AB và do SA ^ (ABC) nên SA ^ AC.

Do đó AC ^ (SAB).

Vậy góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABC) là góc .

Ta có:tanCSA^=CASA=a2a6=13

Do đó .CSA^=30°

c) Ta có

+) BC ^ (SAM) Þ BC ^ SM (1)

+) BA ^ SA và BA ^ AC nên suy ra BA ^ (SAC) Þ BA ^ SC

Lại có AI ^ SC.

Nên suy ra SC ^ (BAI) Þ SC ^ BI (2)

Từ (1) và (2), xét trong tam giác SBC nên H là trực tâm của tam giác SBC.

Lời giải

Ta có a.cos4 x + b.cos3 x - 2c.cos x = 2a.sin3 x.

Xét hàm số f (x) = a.cos4 x + b.cos3 x - 2c.cos x - 2a.sin3 x.

+) Với a = 0 Þ f (x) = b.cos3 x - 2c.cos x = cos x.( b.cos2 x - 2c) = 0

Nên luôn cho nghiệm cos x = 0 (*)

+) Với a ¹ 0 Þ f (x) = a.cos4 x + b.cos3 x - 2c.cos x - 2a.sin3 x

f (x) liên tục trên ℝ nên liên tục trên đoạn  (1)

Ta có:fπ2=2afπ2=2a

fπ2.fπ2=2a.2a=4a2<0(2)

Từ (1) và (2) nên suy ra phương trình f (x) = 0 có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng π2;π2  (**)

Từ (*) và (**), vậy suy ra phương trình a.cos4 x + b.cos3 x - 2c.cos x = 2a.sin3 x luôn có nghiệm với mọi tham số a, b, c.

4.6

3476 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%