Bài tập Hình học không gian OXYZ cơ bản, nâng cao có lời giải (P1)
41 người thi tuần này 4.6 14.4 K lượt thi 30 câu hỏi 50 phút
🔥 Đề thi HOT:
5920 câu Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 có đáp án (Phần 1)
135 câu Bài tập Hình học mặt nón, mặt trụ, mặt cầu cực hay có lời giải (P1)
80 câu Trắc nghiệm Tích phân có đáp án (Phần 1)
80 câu Bài tập Hình học Khối đa diện có lời giải chi tiết (P1)
148 câu Bài tập Hình học mặt nón, mặt trụ, mặt cầu từ đề thi Đại học có lời giải (P1)
79 câu Chuyên đề Toán 12 Bài 2 Dạng 1: Xác định vectơ pháp tuyến và viết phương trình mặt phẳng có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Số phức có đáp án (Vận dụng)
20 câu Trắc nghiệm Phương trình đường thẳng trong không gian có đáp án (Nhận biết)
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
Đáp án D
Câu 2
Cho điểm A(2; 0; 0), B(0; 2; 0), C(0; 0; 2), D(2; 2; 2). Mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD có bán kính là
Lời giải
Đáp án B
Dễ thấy ABCD là tứ diện đều nên tâm mặt cầu ngoại tiếp trùng với trọng tâm G(1; 1; 1) của tứ diện
Khi đó R =GA=
Câu 3
Trong không gian với hệ tọa độ Oxy, cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có A trùng với gốc tọa độ O, các đỉnh B(m; 0; 0), D(0; m; 0), A'(0; 0;n) với m, n>0 và m+n=4. Gọi M là trung điểm của cạnh CC'. Khi đó thể tích tứ diện BDA'M đạt giá trị lớn nhất bằng:
Lời giải
Đáp án là C.
Câu 4
Trong không gian cho tam giác ABC đều cạnh bằng 2 cố định, M là điểm thỏa mãn điều kiện Khẳng định nào sau đây đúng ?
Lời giải
Đáp án C.
Gắn hệ trục tọa độ Oxyz, với O(0;0;0) là trung điểm của AB => OC=
Khi đó
Vậy tập hợp các điểm M là một mặt cầu có bán kính
Lời giải
Đáp án B
=(2;-4;0)
Câu 6
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x+3y-4z-5=0. Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của (P)
Lời giải
Đáp án A
Lời giải
Đáp án D
Câu 8
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(-2;-1;3) và B(0;3;1).Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng AB là:
Lời giải
Đáp án A
Dễ thấy tọa độ trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm
Lời giải
Đáp án D
Lời giải
Đáp án D
Kiểm tra từng đáp án.
Lời giải
Đáp án C
Ta có
Câu 12
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S): . Tâm I và bán kính R của (S) lần lượt là
Lời giải
Đáp án A
Từ phương trình mặt cầu (S): suy ra mặt cầu (S) có tâm I(1;-2;0) và bán kính R=3.
Câu 13
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho M(2;-1;1) và vecto Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M và có vecto pháp tuyến
Lời giải
Đáp án D
Phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M và có vectơ pháp tuyến là:
Câu 14
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x-y+z-1=0 Điểm nào dưới đây thuộc (P)
Lời giải
Đáp án D
Dễ thấy 2.1-(-3)+(-4)-1=0 => điểm Q thuộc (P).
Lời giải
Đáp án C.
Ta có:
Lời giải
Đáp án B.
Ta có:
Do đó (ABC): x-y +z-4=0
Câu 17
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho A(3;2;1), B(-2;3;6). Điểm thay đổi thuộc mặt phẳng (Oxy). Tìm giá trị của biểu thức nhỏ nhất.
Lời giải
Đáp án C.
=
Câu 18
Trong không gian Oxyz cho điểm M(3;2;1). Viết phương trình mặt phẳng đi qua M và cắt các trục x'Ox; y'Oy;z'Oz lần lượt tại các điểm A, B, C sao cho M là trực tâm của tam giác ABC.
Lời giải
Đáp án B.
Do M là trực tâm của tam giác ABC nên: CMAB lại có
Suy ra (ABC): 3x+y+z-14=0
Câu 19
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x+2y+2z-6=0. Trong (P) lấy điểm M và xác định điểm N thuộc đường thẳng OM sao cho OM.ON=1. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Lời giải
Đáp án B.
Suy ra
mặt khác M(P) nên ta được
Vậy điểm N luôn thuộc mặt cầu có phương trình
Lời giải
Đáp án B.
Đặt =t => x=12+4t; y= 3t+9; z= t+1 thay vào phương trình của mặt phẳng ta có
3(12+4t)+5(3t+9) -(t+1 )-2=0 <=> 26t =-78 => t=-3
Khi đó thì điểm đó là A(0;0;-2)
Lời giải
Đáp án C.
Mặt cầu này có tâm I là trung điểm của AB và bán kính bằng nửa cạnh AB
Vậy phương trình mặt cầu là
Câu 22
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có đường kính AB, với A (6;2;-5), B (-4;0;7). Viết phương trình mp (P) tiếp xúc với mặt cầu (S) tại A.
Lời giải
Đáp án B.
Mặt cầu (S) có tâm I(1;1;1) . Mặt phẳng (P)đi qua A và nhận làm vtpt
=> phương trình của (P) là: 5(x-6)+ 1(y-2) -6(z+5) = 0
<=> 5x + y – 6z - 62 = 0
Câu 23
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho hai điểm A (1;0;-3), B (3;-1;0). Viết phương trình tham số của đường thẳng d là hình chiếu vuông góc của đường thẳng AB trên mp (Oxy).
Lời giải
Đáp án C
Hình chiếu của A,B trên mp (Oxy) là A'(1;0;0); B'(3;-1;0). Có là vtcp của A’B’ nên phương trình tham số của A’B’ là
Lời giải
Đáp án là D.
Ta có: = (-1;2;-3)
Câu 25
Cho mặt phẳng (P) đi qua các điểm A(-2;0;0), B(0;3;0), C(0;0;-3). Mặt phẳng (P) vuông góc với mặt phẳng nào trong các mặt phẳng sau?
Lời giải
Đáp án là C.
+ VTPT của (P) là:
Câu 26
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A(1;0;2), B(-2;1;3), C(3;2;4),D(6;9-5) . Hãy tìm tọa độ trọng tâm của tứ diện ABCD?
Lời giải
Đáp án là C.
Toạ độ trọng tâm của tứ diện ABCD
Câu 27
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;1;2), B(-1;3;-9).Tìm tọa độ điểm M thuộc Oy sao cho ABM vuông tại M .
Lời giải
Đáp án là B.
Ta có:
Tam giác ABM vuông tại A.
Câu 28
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, có tất cả bao nhiêu số tự nhiên của tham số m để phương phương trình là phương trình của một mặt cầu.
Lời giải
Đáp án là C.
Để phương trình đã cho là phương trình mặt cầu thì
Câu 29
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A(1;-2;2), B(-5;6;4), C(0;1;-2). Độ dài đường phân giác trong của góc A của ABC là:
Lời giải
Đáp án là D.
+ Gọi H(x;y;z) là chân đường phân giác trong góc A của ABC
Ta có:
Câu 30
Cho đường thẳng và hai điểm A(1;2;-1), B(3;-1;-5) . Gọi d là đường thẳng đi qua điểm A và cắt đường thẳng sao cho khoảng cách từ B đến đường thẳng d là lớn nhất. Phương trình của d là:
Lời giải
Đáp án là D.
Ta có:
Đường thẳng d đi qua A(1;2;-1) và có VTCP
2880 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%