Bài tập Hình học không gian OXYZ cơ bản, nâng cao có lời giải (P7)

33 người thi tuần này 4.6 14.6 K lượt thi 30 câu hỏi 50 phút

🔥 Đề thi HOT:

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm M(0;-1;2) và N(-1;1;3). Một mặt phẳng (P) đi qua M, N sao cho khoảng cách từ điểm K(0;0;2) đến mặt phẳng (P) đạt giá trị lớn nhất. Tìm tọa độ véctơ pháp tuyến n của mặt phẳng

Lời giải

Đáp án B

Ta có MN: x=ty=-1-2tz=2-t.  

Gọi  H(t;-1-2t;2-t) là hình chiếu vuông góc của K lên MN

Khi đó

 HK=(t;-1-2t;-t). MN(-1;2;1)=0

t-2-4t-t=0t=-13

HK=(t;-1-2t;-t). MN(-1;2;1)=0

H-13;-13;73. Ta có d(K;(P))KH

dấu “=” xảy ra  khi KH (P)

Khi đó

 n=KH=-13;-13;13=-13(1;1;-1)

Câu 2

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho A(1;-1;2), B(2;1;1) và mặt phẳng (P): x+y+z+1=0. Mặt phẳng (Q) chứa A, B và vuông góc với mặt phẳng . Mặt phẳng (Q) có phương trình là:

Lời giải

Đáp án D

Do mặt phẳng (Q) chứa A,B và vuông góc với mặt phẳng (P)

Do đó (Q): 3x-2y-z-3=0

Câu 3

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt cầu có phương trình:x2+y2+z2-2x+4y-6z+9=0 Mặt cầu có tâm I và bán kính R là:

Lời giải

Đáp án B

Câu 4

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz  cho A(1;0;-1), B(2;2;-3). Mặt cầu (S) tâm I và đi qua điểm A có phương trình là:

Lời giải

Đáp án D

Bán kính mặt cầu

Câu 5

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho H(2;1;1). Gọi (P) là mặt phẳng đi qua H và cắt các trục tọa độ tại A; B; C sao cho H là trực tâm tam giác ABC. Phương trình mặt phẳng (P) là:

Lời giải

Đáp án A

Câu 6

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, hình chiếu vuông góc của A(3;2;-1) trên mặt phẳng (Oxy) là điểm

Lời giải

Đáp án A

Hình chiếu vuông góc của điểm M(x;y;z) trên mặt phẳng (Oxy) M'(x;y;0)

Cách giải: Hình chiếu vuông góc của A(3;2;-1) trên mặt phẳng  (Oxy) là điểm  H(3;2;0)

Câu 7

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt phẳng (P):2x-3y+z-2018=0 có vector pháp tuyến là:

Lời giải

Đáp án C

Phương pháp:

Mặt phẳng

Cách giải: Mặt phẳng (P):2x-3y+z-2018=0 có 1 VTPT là n=(2;-3;1)

Câu 8

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A(2;0;0), B(0;3;0), C(0;0;4) , mặt phẳng (ABC) có phương trình:

Lời giải

Đáp án D

Phương pháp: Sử  dụng  công  thức  viết  phương  trình  mặt  phẳng  dạng  đoạn  chắn:  Mặt  phẳng (ABC) đi  qua  các  điểm A(a;0;0), B(0;b;0), C(0;0;c) có phương trình 

Cách giải: Phương trình mặt phẳng (ABC): x2+y3+ z4=1

Câu 9

Trong không  gian với hệ  tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng (P): x-y+z-5=0. Tính khoảng cách d từ M(1;2;1) đến mặt phẳng (P) được :

Lời giải

Đáp án C

Phương pháp

 

 Cách giải:

Câu 10

Trong  không  gian  với  hệ  tọa  độ  Oxyz ,  cho  hai  đường  thẳng d1:x+12=1-y-m=2- z-3 và d2:x-31=y1= z-11. Tìm tất cả các giá trị thực của m để d1d2 được:

Lời giải

Đáp án A

Phương pháp:  

Cách giải: 


Câu 11

Trong  không  gian  với  hệ  tọa  độ  Oxyz,  cho  hai  điểm A(3;-2;6) ,B(0;1;0) và  mặt  cầu (S): x-12+y-22+z-32=25. Mặt phẳng (P): ax+by+cz-2=0 đi qua A, B và cắt (S) theo giao tuyến là đường tròn có bán kính nhỏ nhất. Tính  T=a+b+c.

Lời giải

Đáp án A

Phương pháp:

+) Để mặt phẳng (P) cắt (S) theo giao tuyến là đường tròn có bán kính nhỏ nhất thì  d(I;(P))max

+) Gọi H và K lần lượt là chân đường vuông góc của I trên (P) và trên đường thẳng AB. Ta có: HIIK

 

Cách giải:

Khi đó mặt phẳng (P) có dạng :  

Mặt cầu (S) có tâm I(1;2;3), bán kính R = 5

Gọi  H    K  lần  lượt    chân  đường  vuông  góc  của  I  trên  (P)    trên đường thẳng AB. Ta có :  HIIK

Để  mặt phẳng (P) cắt (S) theo giao tuyến là đường tròn có bán kính nhỏ nhất thì


=>Phương trình đường thẳng AB: 

 

là 1 VTPT của (P)

=> IH và vec tơ pháp tuyến n(P)=(2-2c;2;c)  cùng phương

Câu 12

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S): x2+y+22+z2=5. Tìm tất cả các giá trị  thực của tham  số m để  đường thẳng :x-12=y+m1= z-2m-3 cắt (S) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho A, B có độ dài AB lớn nhất.

Lời giải

Đáp án D

Phương pháp: AB lớn nhất 

Cách giải: Mặt cầu (S) có tâm I(0;-2;0) và bán kính R = 5

Ta có

Để AB lớn nhất

Câu 13

Trong không gian tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:x-11=y-1-1= z-11 Véc tơ nào trong các véc tơ sau đây không là véc tơ chỉ phương của đường thẳng d?

Lời giải

Đáp án D

Phương pháp:

Đường  thẳng

  1 VTCP  là u1=(a;b;c).  Mọi vectơ v=ku (kZ)cùng phương với vecto u  đều là VTCP của đường thẳng d.

Cách giải: Đường  thẳng d nhận u=(1;-1;1)  là 1 VTCP. Mọi vecto cùng phương với vecto đều  là  VTCP của đường thẳng d.

Ta thấychỉ có đáp án D, vecto u1 =(1;1;1)  không cùng phương với u=(1;-1;1) nên u1 =(1;1;1) không là VTCP của đường thẳng d.

Câu 14

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;2;3) và hai mặt phẳng (P): 2x+3y=0 và (Q): 3x+4y=0. Đường thẳng qua A song song với hai mặt phẳng (P) và (Q) có phương trình tham số là:

Lời giải

Đáp án D

Phương pháp :

Đường thẳng qua A song song với hai mặt phẳng (P), (Q) 

Cách giải :

lần lượt là các VTPT của (P), (Q)

Ta có :

=(0;0;-1)

=> u=(0;0;1) là 1 VTCP của đường thẳng qua A và vuông góc với cả (P), (Q)

Vậy phương trình đường thẳng cần tìm là:  

Với t =-3  ta có đường thẳng đi qua điểm B(1;2;0) =>phương trình đường thẳng cần tìm là :  

Câu 15

Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1;2;2). Các số a, b khác 0 thỏa mãn khoảng cách từ A đến mặt phẳng (P): ay+bz=0 bằng 22. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Lời giải

Đáp án D

Phương pháp: Sử dụng công thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến một mặt phẳng.

Cách giải:

Câu 16

Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng (P): 2x+y+mz-2=0 và (Q): x+ny+2z+8=0 song với nhau. Giá trị của m và n lần lượt là :

Lời giải

Đáp án A

Phương pháp : Cho hai mặt phẳng có phương trình lần lượt là :

Khi đó (P) và (Q)  song song với nhau  

Cách giải:

Câu 17

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt cầu (S) đi qua điểm O và cắt các tia Ox, Oy, Oz lần lượt tại các điểm A, B, C khác O thỏa mãn tam giác ABC có trọng tâm là điểm G(2;4;8). Tọa độ tâm của mặt cầu (S) là

Lời giải

Đáp án A

Phương pháp giải:  Xác định tọa độ ba điểm A, B, C và gọi tâm I, sử dụng điều kiện cách đều IA=IB=IC=IO  để tìm tọa độ tâm I của mặt cầu

Lời giải:

Gọi A(a;0;0), B(0;b;0), C(0;0;c) => Tọa độ trọng tâm G là 

Gọi tâm mặt cầu (S) là I(x;y;z) => IO =IA = IB =IC

Vậy tọa độ tâm mặt cầu là I(3;6;12)

Câu 18

Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB có phương trình tổng quát là

Lời giải

Đáp án B

Phương pháp giải: Mặt phẳng trung trực của AB nhận AB làm vectơ chỉ phương và đi qua trung điểm AB

Lời giải: Ta có AB =(1;-1;2) và trung điểm M của AB là M12;12;0

Vì (P) AB và (P)  đi qua M => Phương trình (P)  x-2y+2z=0

Câu 19

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;-2;3). Gọi (S) là mặt cầu chứa A, có tâm I thuộc tia Ox và bán kính 7. Phương trình mặt cầu (S 

Lời giải

Đáp án C

Phương pháp giải: Gọi tọa độ tâm I, vì A thuộc mặt cầu nên IA =R suy ra tọa độ tâm I

Lời giải:

Vì I thuộc tia Ox  

Mà A thuộc mặt cầu  (S): R = IA

Vậy phương trình mặt cầu (S) là   x-72+y2+z2=49

Câu 20

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(-2;3;4). Khoảng cách từ điểm A đến trục Ox là

Lời giải

Đáp án C

Phương pháp giải: Khoảng cách từ điểm A(x0;y0;z0) đến trục Ox là d=y02+z02

Lời giải:

Gọi H là hình chiếu của A trên Ox  

Vậy khoảng cách từ A đến trục Ox là  

Câu 21

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:x+13=y-1-2= z-21.  Đường thẳng d có một VTCP là:

Lời giải

Đáp án D

Phương pháp:

Đường thẳng

 

có 1 VTCP là  u=(a;b;c)

Cách giải: Đường thẳng d có 1 VTCP là  u=(3;-2;1)

Câu 22

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình x2+y2+z2=9 và điểm M(1;-1;1). Mặt phẳng (P) đi qua M và cắt (S) theo giao tuyến là đường tròn có chu vi nhỏ nhất có phương trình là:

Lời giải

Đáp án C

Phương pháp:

Kiểm tra M nằm trong hay ngoài mặt cầu.

Để giao tuyến là đường tròn có chu vi nhỏ nhất thì bán kính của đường tròn đó là nhỏ nhất

Cách giải:

x2+y2+z2=9 có tâm  O(0;0;0)

Nhận xét: Dễ dàng kiểm tra điểm M nằm trong (S), do đó, mọi mặt phẳng đi qua M luôn cắt (S) với giao tuyến là 1 đường tròn.

Để giao tuyến là đường tròn có chu vi nhỏ nhất thì bán kính của đường tròn đó là nhỏ nhất

=> IO lớn nhất khi M trùng I hay OM vuông góc với (P)  

 

Vậy, (P) là mặt phẳng qua M và có VTPT là OM =(1;-1;1)

Phương trình mặt phẳng (P) là:

Câu 23

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho 3 điểm M(1;1;1), N(1;0;-2), P(0;1;-1). Gọi Gx0;y0;z0 là trực tâm tam giác MNP. Tính  x0+z0

Lời giải

Đáp án B

Phương pháp: G là trực tâm tam giác MNP

Cách giải: Gọi Gx0;y0;z0 là trực tâm tam giác MNP 

Mặt phẳng (MNP) có một VTPT 

Phương trình (MNP) 2x+3y-z-4=0

Từ (1),(2),(3), suy ra 

Câu 24

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A(2;1;3). Mặt phẳng (P) đi qua A và song song với mặt phẳng (Q): x+2y+3z+2=0 có phương trình là

Lời giải

Đáp án B

Phương pháp:  

Thay tọa độ điểm A vào phương trình mặt phẳng (P) và tìm hằng số m

Cách giải:

Mà (thỏa mãn)

Câu 25

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(3; 2;6), B(0;1;0) - và mặt cầu (S): x-12+y-22+z-32=25. Mặt phẳng (P): ax+by+cz-2=0 đi qua A, B và cắt (S) theo giao tuyến là đường tròn có bán kính nhỏ nhất. Tính  T =a+b+c.

Lời giải

Đáp án B

Phương pháp:

- Đưa phương trình mặt phẳng (P) về dạng chỉ còn 1 tham số.

- (P) cắt (S) theo giao tuyến là đường tròn có bán kính nhỏ nhất <=> d(I;(P)) max, trong đó: I là tâm mặt cầu (S).

Cách giải:

(S): x-12+y-22+z-32=25 có tâm  I(1;2;3) và bán kính  R = 5

- (P) cắt (S) theo giao tuyến là đường tròn có bán kính nhỏ nhất  <=> d(I;(P)) max, trong đó: I là tâm mặt cầu (S)

Ta có 

Ta có:

(*) có nghiệm 

Khi đó T =a+b+c =2-2c+2+c=4-1 =3

Câu 26

Trong hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) có phương trình 3x-z+1=0. Véctơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) có tọa độ là

Lời giải

Đáp án A.

Câu 27

Trong hệ tọa độ Oxyz, cho OA =3k-i. Tìm tọa độ điểm A.

Lời giải

Đáp án B.

Câu 28

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho M(1;2;3), N(2;-3;1), P(3;1;2). Tìm tọa độ điểm Q sao cho MNPQ là hình bình hành.

Lời giải

Đáp án C.

Do MNPQ là hình bình hành nên  

Câu 29

Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng α qua ba điểm A, B, C lần lượt là hình chiếu của điểm M(2;3;-5) xuống các trục  Ox, Oy, Oz.

Lời giải

Đáp án D.

Phương trình mặt phẳng (ABC) theo đoạn chắn là:

 

hay 15x+10y-6z-30=0

Câu 30

Trong hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(2;1;1) và mặt phẳng (P): 2x -y +2z + 1=0. Phương trình của mặt cầu tâm A và tiếp xúc với mặt phẳng (P) là

Lời giải

Đáp án C.

Bán kính mặt cầu là:  

4.6

2911 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%