Bài tập Hình học không gian OXYZ cơ bản, nâng cao có lời giải (P3)

43 người thi tuần này 4.6 14.6 K lượt thi 30 câu hỏi 50 phút

🔥 Đề thi HOT:

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1

Trong không gian hệ trục tọa độ Oxyz, cho a =(2;3;1)b =(-1; 5; 2)c =(4; -1; 3) và x =(-3;22;5) Đẳng thức nào đúng trong các đẳng thức sau?

Lời giải

Đáp án C

Ta có:  

Câu 2

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A(2;-3;7), B(0;4;1), C(3;0;5), D(3;3;3).  Gọi M là điểm nằm trên mặt phẳng (Oyz) sao cho biểu thức MA + MB + MC + MD đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó tọa độ M là

Lời giải

Đáp án D

Gọi I(a; b; c)  thỏa mãn

Khi đó  

Suy ra MI min => M là hình chiếu của I trên (Oyz) => M(0;1;4)

Câu 3

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(1;0;0), B(0;2;0), C(0;0;3). Tập hợp các điểm M thỏa MA2=MB2+MC2 là mặt cầu có bán kính

Lời giải

Đáp án D

Ta có:  

 

Gọi I là điểm thỏa mãn  

Suy ra 

Câu 4

Trong không gian tọa độ Oxyz cho ba điểm A(2;5;1), B(-2;-6;2), C(1;2;-1) và điểm M(m;m;m) để MB-2AC đạt giá trị nhỏ nhất thì m bằng

Lời giải

Đáp án A

Câu 5

Trong không gian Oxyz, cho 2 điểm B(1;2;-3), C(7;4;-2). Nếu E là điểm thỏa mãn đẳng thức CE =2EB  thì tọa độ điểm E là

Lời giải

Đáp án A

Câu 6

Ba đỉnh của một hình bình hành có tọa độ là (1;1;1), (2;3;4), (7;7;5). Diện tích của hình bình hành đó bằng

Lời giải

Đáp án A

Gọi 3 đỉnh theo thứ tự là A, B,C

Câu 7

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho ba điểm A(3;-2;-2), B(3;2;0), C(0;2;1). Phương trình mặt phẳng (ABC) là:

Lời giải

Đáp án A

 

(ABC) qua A(3; -2; -2) và có véc tơ pháp tuyến

Câu 8

Trong không gian Oxyz, đường thẳng d: x-13=y+2-4=z-3-5 đi qua điểm

Lời giải

Đáp án B.

Câu 9

Trong không gian Oxyz, cho điểm A(4;2;1) và B(2;0;5). Tọa độ vecto AB là:

Lời giải

Ta có:

A(4; 2; 1) và B(2; 0; 5)

AB=24;02;51=2;2;4

Vậy đáp án đúng là B

Câu 10

Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P): x+2y-3z +3 =0 có một vecto pháp tuyến là:

Lời giải

Đáp án B.

Câu 11

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x - 2y+z +5=0. Khoảng cách từ điểm M(-1;2;-3) đến mp (P) bằng:

Lời giải

Đáp án A.

Ta có:  

Câu 12

Trong không gian Oxyz ,cho ba điểm A(1;1;1), B(-1;2;0), C(2;-3;2). Tập hợp tất cả các điểm M cách đều ba điểm A, B, C là một đường thẳng d. Phương trình tham số của d là

Lời giải

Đáp án A.

(loại B D).

Xét đáp án A ta có d qua M(-8;0;15)

Câu 13

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(-1;2;1), B(1;2;-3) và đường thẳng d: x+12=y-52=z-1 Tìm vectơ chỉ phương  của đường thẳng  đi qua A và vuông góc với d đồ ng thời cách  B  một khoảng lớn nhất.

Lời giải

Đáp án A.

Gọi u =(a;b;c) là vecto chỉ phương của đường thẳng  

Vì d

Khoảng cách từ điểm B đến đường thẳng    

Mặt khác c = 2a + 2b 

Dấu bằng xảy ra  

Vậy u =(4;-3;2)

Câu 14

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;0;-1) và mặt phẳng (P): x+ y -z -3 =0. Mặt cầu (S) có tâm I nằm trên mặt phẳng  (P), đi qua điểm A và gốc tọa độ O sao cho chu vi tam giác OIA bằng 6 +2. Phương trình mặt cầu  (S) là

Lời giải

Đáp án D.

Vậy phương trình mặt cầu cần tìm là  

Câu 15

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm M(0;1;3), N(10;6;0) và mặt phẳng (P): x - 2y+ 2z -10=0. Điểm I(-10;a;b)  thuộc mặt phẳng (P) sao cho  IM -IN lớn nhất. Khi đó tổng T = a+b   bằng

Lời giải

Đáp án C.

suy ra M,N cùng phía so với (P).

Do đó IM -INMN Dấu bằng xảy ra khi I là giao điểm của MN và (P).

Phương trình đường thẳng MN là  

=> t = -1

Câu 16

Cho mặt phẳng (α): 2x -3y-4z+1=0Khi đó, một véc- tơ pháp tuyến của  (α)

Lời giải

Đáp án D

Câu 17

Cho hai mặt phẳng α: 3x-2y+2z+7=0β: 5x-4y+3z+1=0. Phương trình mặt phẳng đi qua gốc tọa độ O đồng thời vuông góc với cả α và β là:

Lời giải

Đáp án D

Gọi mặt phẳng cần tìm là  (P). Khi đó  (P) nhận vtpt của α và β là cặp vtcp

Câu 18

Cho tam giác ABC với A(2;-3;2), B(1;-2;2), C(1;-3;3). Gọi A’, B’, C’ lần lượt là hình chiếu vuông góc của A, B, C lên mặt phẳng α: 2x-y+2z-3=0   Khi đó, diện tích tam giác A’B’C’ bằng

Lời giải

Đáp án C

Suy ra phương trình mặt phẳng (ABC) x+ y + z +1=0

Diện tích tam giác ABC

Góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và α  

Khi đó diện tích tam giác A'B'C'     SA'B'C'=SABC.cos(ABC;α)^=12

Chú ý lý thuyết: Nếu đa giác (H) trong mặt phng (P) có diện tích S, đa giác (H) trong mặt phng hình chiếu vuông góc (H) của diện tích S',φ góc gia (P), (P')  thì S'=S.cosφ

Câu 19

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(1;2;-3), B(32;32;-12),C(1;1;4), D(5;3;0). Gọi (S1) là mặt cầu tâm A bán kính bằng 3, (S2) là mặt cầu tâm B bán kính bằng 32 Có bao nhiêu mặt phẳng tiếp xúc với 2 mặt cầu (S1),(S2) đồng thời song song với đường thẳng đi qua 2 điểm C D.

Lời giải

Đáp án A

Gọi phương trình mặt phẳng cần tìm là  (P): ax + by + cz + d =0

 CD//(P) 

Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (P) 

 

Khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (P)  

Từ (1), (2), (3) suy ra

 

suy ra phương trình (P): 2x -2y + z -4=0 loại vì chứa C, D

Với b=2a, c = 2a, d = -8a suy ra phương trình (P): x + 2y + 2z -8 =0

Vậy chỉ có duy nhất 1 mặt phẳng thỏa mãn yêu cầu bài toán

Câu 20

Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P): 2x - y + 3z - 1 =0 có một vectơ pháp tuyến là:

Lời giải

Đáp án A

Câu 21

Trong không gian Oxyz , cho ba điểm M(2;0;0), N(0;1;0) và P(0;0;2). Mặt phẳng (MNP) có phương trình là

Lời giải

Đáp án C

Câu 22

Trong không gian Oxyz, cho điểm M(3;2;-1). Hình chiếu vuông góc của điểm M lên trục Oz là điểm:

Lời giải

Đáp án C

Câu 23

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho ba điểm  A(2;-1;1), B(1;0;4) và C(0;-2;-1). Phương trình mặt phẳng qua A và vuông góc với đường thẳng BC là:

Lời giải

Đáp án D

Phương trình mặt phẳng qua A và vuông góc với đường thẳng BC là:  

Câu 24

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(2;-3;7), B(0;4;-3), C(4;2;5). Biết điểm M(x0;y0;z0) nằm trên mp (Oxy) sao cho MA + MB + MC có giá trị nhỏ nhất. Tổng P=x0 +y0+z0 có giá trị bằng

Lời giải

Đáp án C

Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC   => G(2;1;3)

Suy ra MG min <=>M là hình chiếu của G trên (Oxy) => M(2;1;0)

Câu 25

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(2;2;1), B-83;43;83. Biết I(a;b;c) là tâm đường tròn nội tiếp của tam giác OAB. Tính tổng  S =a + b + c

Lời giải

Đáp án D

Cách 1    (Véc tơ đơn vị). Ta có 

=> Tam giác OAB vuông tại O

Gọi H, E là các tiếp điểm của đường tròn nội tiếp với các cạnh OA, OB.

Ta có  

Cách 2. Kẻ phân giác OE suy ra  

Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác OAB 

Tam giác OAB vuông tại O, có bán kính đường tròn nội tiếp r =1 IO =2

Câu 26

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho A(0;-1;1),B(-2;1;-1), C(-1;3;2). Biết rằng ABCD là hình bình hành, khi đó tọa độ điểm D là:

Lời giải

Đáp án C.

Vì ABCD là hình bình hành nên  

Câu 27

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua hai điểm A(2;1;3), B(1;-2;1) và song song với đường thẳng d x=-1+ty=2tz=-3-2t

Lời giải

Đáp án B

VTPT của mặt phẳng cần tìm là:  

Câu 28

Trong không gian Oxyz, mặt cầu tâm I(1;2;3) đi qua điểm A(1;1;2) có pt là:

Lời giải

Đáp án B

Ta có:  R =IA = 2

Câu 29

Lập phương trình của mặt phẳng đi qua A(2;6;-3) và song song với (Oyz).

Lời giải

Đáp án A

Câu 30

Cho đường thẳng   đi qua điểm M(2;0;-1) và có vectơ chỉ phương a=(4;-6; 2). Phương trình tham số của đường thẳng  là:

Lời giải

Đáp án A

4.6

2911 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%