Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 4)

121 người thi tuần này 4.6 569 lượt thi 150 câu hỏi 150 phút

🔥 Đề thi HOT:

1538 người thi tuần này

Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 1)

4.4 K lượt thi 235 câu hỏi
1252 người thi tuần này

Đề thi thử ĐGNL ĐHQG Hà Nội năm 2023-2024 (Đề 20)

9.4 K lượt thi 150 câu hỏi
472 người thi tuần này

ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Tư duy định tính - Tìm và phát hiện lỗi sai

10.5 K lượt thi 50 câu hỏi
243 người thi tuần này

Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 2)

853 lượt thi 235 câu hỏi
215 người thi tuần này

Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 1)

1.1 K lượt thi 150 câu hỏi
152 người thi tuần này

Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 4)

641 lượt thi 236 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

PHẦN 1: TƯ DUY ĐỊNH LƯỢNG

Lĩnh vực: Toán học (50 câu – 75 phút)

Câu 1. Dựa vào dữ liệu trong hình vē dưới đây:

Media VietJack

CHỈ SỐ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP 8 THÁNG NĂM 2019

SO VỚI CÙNG KỲ NĂM TRƯỚC (%)

Hãy cho biết ngành công nghiệp nào có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trong 8 tháng đầu năm 2019?

Xem đáp án

Câu 3:

Đạo hàm của hàm số \(f\left( x \right) = \frac{{{{\log }_2}x}}{x}\) là

Xem đáp án

Câu 4:

Cho tam giác đều \[ABC\] có cạnh bằng \[4a.\] Tích vô hướng của hai vectơ \(\overrightarrow {AB} \) và \(\overrightarrow {AC} \) là

Xem đáp án

Câu 18:

Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn \((C):{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 4} \right)^2} = 4.\) Phương trình tiếp tuyến với đường tròn \((C)\) song song với đường thẳng \(\Delta :4x - 3y + 2 = 0\) là

Xem đáp án

Câu 21:

Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đạo hàm trên \(\mathbb{R}\) và \(f'\left( x \right) = \left( {x + 1} \right)\left( {x - 2} \right).\) Hàm số \(g\left( x \right) = f\left( {{x^2} - 2} \right)\) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

Xem đáp án

Câu 24:

Trong không gian \[Oxyz,\] cho mặt cầu \(\left( S \right):{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z - 3} \right)^2} = 25\) và hình nón \[\left( H \right)\] có đỉnh \(A\left( {3\,;\,\,2\,;\,\, - 2} \right)\) và nhận \[AI\] làm trục đối xứng với \[I\] là tâm mặt cầu. Một đường sinh của hình nón \[\left( H \right)\] cắt mặt cầu tại \[M,{\rm{ }}N\] sao cho \(AM = 3AN.\) Phương trình mặt cầu đồng tâm với mặt cầu \(\left( S \right)\) và tiếp xúc với các đường sinh của hình nón \[\left( H \right)\] là

Xem đáp án

Câu 33:

Media VietJack

Cho \(f\left( x \right)\) có đồ thị của hàm số \(y = f'\left( x \right)\) như hình bên. Hàm số \(g\left( x \right) = f\left( {1 - 2x} \right) + {x^2} - x\) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

Xem đáp án

Câu 56:

Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại. 

Xem đáp án

Câu 57:

Tác phẩm nào KHÔNG cùng thể loại với các tác phẩm còn lại? 

Xem đáp án

Câu 59:

Tác phẩm nào KHÔNG cùng thể loại với các tác phẩm còn lại?

Xem đáp án

Câu 60:

Tác giả nào sau đây KHÔNG thuộc thời kì văn học sau 1975? 

Xem đáp án

Câu 72:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Mẹ ở đâu chiều nay

Nhặt lá về đun bếp

Phải mẹ thổi cơm nếp

Mà thơm suốt đường con.

 

Ôi mùi vị quê hương

Con quên làm sao được

Mẹ già và đất nước

Chia đều nỗi nhớ thương.

     (Trích Gặp lá cơm nếp – Thanh Thảo)

Đoạn thơ thể hiện thái độ, tình cảm gì của tác giả đối với mẹ già và đất nước?

Xem đáp án

Câu 73:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

THU VỊNH

Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao,

Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu.

Nước biếc trông như tầng khói phủ,

Song thưa để mặc bóng trăng vào.

Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái,

Một tiếng trên không ngỗng nước nào.

Nhân hứng cũng vừa toan cất bút,

Nghĩ ra lại thẹn với ông Đào.

Trong ba bài thơ, bài này mang cái hồn của cảnh vật mùa thu hơn cả, cái thanh, cái trong, cái nhẹ, cái cao. Mang cái thần của cảnh mùa thu. Cái hồn, cái thần của cảnh thu là nằm ở trong bầu trời, ở trên trời thu. Trời thu rất xanh, rất cao tỏa xuống cả cảnh vật. Cây tre Việt Nam ta, những cây còn non, ít lá, thanh mảnh cao vót như cái cần câu in lên trời biếc, gió đẩy đưa khe khẽ, thật là thanh đạm, hợp với hồn thu. Song thưa để mặc bóng trăng vào cũng thuộc về trời cao; Một tiếng trên không ngỗng nước nào cũng nói về trời cao, gợi sự xa xăm, gợi cái bâng khuâng về không gian. Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái gợi cái bâng khuâng man mác về thời gian. Nước biếc trông như tầng khói phủ gợi niềm bay bổng nhẹ nhàng và mơ hồ như hư như thực. Cả khung cảnh mùa thu thanh thoát ấy dẫn đến ý hai cây kết: - Sao ta còn bị buộc chân ở đây, sa lầy trong vòng danh lợi ố bẩn phi nghĩa này? Sao ta chưa trả mũ từ quan quy khứ như Đào Uyên Minh, cho nhẹ nhõm trong sáng?

(Trích Nhà thơ của quê hương, làng cảnh Việt Nam, Xuân Diệu)

Thao tác lập luận chính được sử dụng trong đoạn trích trên là?

Xem đáp án

Câu 74:

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Tiếng ai tha thiết bên cồn

Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi

Áo chàm đưa buổi phân ly

Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay...

(Việt Bắc – Tố Hữu)

Hình ảnh “áo chàm” trong câu thơ “Áo chàm đưa buổi phân ly” được dùng để gọi tên cho ai?      

Xem đáp án

Câu 75:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Lao xao chợ cá làng ngư phủ

Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương.

(Cảnh ngày hè – Nguyễn Trãi)

Từ ngữ “cầm ve” trong câu thơ có nghĩa là gì?

Xem đáp án

Câu 77:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Hồn Trương Ba: (sau một lát) Ông Đế Thích ạ, tôi không thể tiếp tục mang thân anh hàng thịt được nữa, không thể được!

Đế Thích: Sao thế? Có gì không ổn đâu!

Hồn Trương Ba: Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn được là tôi toàn vẹn.

Đế Thích: Thế ông ngỡ tất cả mọi người đều được là mình toàn vẹn ư? Ngay cả tôi đây. Ở bên ngoài, tôi đâu có được sống theo những điều tôi nghĩ bên trong. Mà cả Ngọc Hoàng nữa, chính người lắm khi cũng phải khuôn ép mình cho xứng với danh vị Ngọc Hoàng. Dưới đất, trên trời đều thế cả, nữa là ông. Ông bị gạch tên khỏi sổ Nam Tào. Thân thể thật của ông đã tan rữa trong bùn đất, còn chút hình thù gì của ông đâu!

Hồn Trương Ba: Sống nhờ vào đồ đạc, của cải người khác, đã là chuyện không nên, đằng này đến cái thân tôi cũng phải sống nhờ anh hàng thịt. Ông chỉ nghĩ đơn giản là cho tôi sống, nhưng sống như thế nào thì ông chẳng cần biết!

(Hồn Trương Ba, da hàng thịt – Lưu Quang Vũ)

Câu nói “Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn được là tôi toàn vẹn.” của hồn Trương Ba trong đoạn trích trên có ý nghĩa gì?

Xem đáp án

Câu 80:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!

Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi.

Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi,

Mường Lát hoa về trong đêm hơi.

     (Trích Tây Tiến – Quang Dũng)

Từ “nhớ chơi vơi” trong đoạn thơ trên thể hiện như thế nào về nỗi nhớ của nhà thơ?         

Xem đáp án

Câu 82:

Trật tự thế giới hai cực Ianta hoàn toàn tan rã sau sự kiện nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 83:

Cuộc Tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954 của quân dân Việt Nam nhằm 

Xem đáp án

Câu 84:

Một trong những mục tiêu quan trọng của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á là 

Xem đáp án

Câu 85:

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, kinh tế Việt Nam có những chuyển biến to lớn là do thực dân Pháp thi hành chính sách 

Xem đáp án

Câu 86:

Trong bối cảnh "Chiến tranh lạnh" căng thẳng, về quân sự Nhật Bản có điểm gì khác so với các nước tư bản Tây Âu? 

Xem đáp án

Câu 87:

Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh quyết định phát động cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược (19-12-1946) là một quyết định

Xem đáp án

Câu 88:

Lãnh thổ của Liên bang Nga 

Xem đáp án

Câu 89:

Mất an ninh lương thực dẫn tới hệ quả trực tiếp chủ yếu nào sau đây?      

Xem đáp án

Câu 90:

Sự phân hóa đa dạng của tự nhiên và hình thành các vùng tự nhiên khác nhau ở nước ta chủ yếu do 

Xem đáp án

Câu 91:

Rừng ở đồng bằng sông Cửu Long có vai trò chủ yếu nào sau đây? 

Xem đáp án

Câu 94:

Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây làm cho thành phần kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nước ta hiện nay? 

Xem đáp án

Câu 95:

Điều kiện thuận lợi nhất cho nuôi trồng thủy sản nước lợ ở nước ta là có 

Xem đáp án

Câu 96:

Trong thời gian gần đây, những nguyên nhân chủ yếu nào làm cho tình trạng xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long diễn ra nghiêm trọng hơn? 

Xem đáp án

Câu 97:

Phát biểu nào sau đây không đúng với vùng Đông Nam Bộ? 

Xem đáp án

Câu 98:

Không thể nói về hằng số điện môi của chất nào dưới đây? 

Xem đáp án

Câu 99:

Trong các trường hợp truyền ánh sáng như hình vẽ, trường hợp nào có hiện tượng phản xạ toàn phần?

Trong các trường hợp truyền ánh sáng như hình vẽ, trường hợp nào có hiện tượng phản xạ toàn phần? (ảnh 1)

Xem đáp án

Câu 101:

Đồ thị nào dưới đây có thể là đồ thị I = f(U) của một quang trở dưới chế độ rọi sáng không đổi. Biết I, U lần lượt là cường độ dòng điện, hiệu điện thế của quang trở.

Đồ thị nào dưới đây có thể là đồ thị I = f(U) của một quang trở dưới chế độ rọi sáng không đổi. Biết I, U lần lượt là cường độ dòng điện, hiệu điện thế của quang trở. (ảnh 1)

Xem đáp án

Câu 102:

Sóng âm lần lượt truyền trong các môi trường: kim loại, nước và không khí. Tốc độ truyền âm có giá trị 

Xem đáp án

Câu 109:

Khi nung nóng, \({\rm{Ca}}{{\rm{C}}_2}{{\rm{O}}_4} \cdot {{\rm{H}}_2}{\rm{O}}\) sẽ bắt đầu mất dần khối lượng. Đồ thị hình bên biểu diễn sự phụ thuộc của khối lượng chất rắn vào nhiệt độ.

Khi nung nóng,sẽ bắt đầu mất dần khối lượng. Đồ thị hình bên biểu diễn sự phụ thuộc của khối lượng chất rắn vào nhiệt độ. (ảnh 1)

Thành phần gần nhất của chất rắn sau khi nhiệt độ đạt đến \({500^o }{\rm{C}}\) là

Xem đáp án

Câu 112:

Thực hiện phản ứng điều chế isoamyl acetate (dầu chuối) theo trình tự sau:

- Bước 1: Cho \(2{\rm{ml}}\) isoamyl alcohol, \(2{\rm{ml}}\) acetic acid nguyên chất và 2 giọt sulfuric acid đặc vào ống nghiệm khô.

- Bước 2: Lắc đều, đun cách thủy hỗn hợp 8-10 phút trong nồi nước sôi.

- Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót \(2{\rm{ml}}\) dung dịch \({\rm{NaCl}}\) bão hòa vào ống nghiệm.

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Câu 113:

Polymer nào sau đây thuộc loại polymer tổng hợp? 

Xem đáp án

Câu 116:

Cho phản ứng: N2( g)+3H2( g)2NH3( g);        ΔrH298o=92 kJ/mol.

Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là 

Xem đáp án

Câu 119:

Những ứng động nào sau đây theo sức trương nước? 

Xem đáp án

Câu 120:

Một trong những nguyên nhân có thể giải thích cho việc nhịp tim của trẻ em thường cao hơn người trưởng thành là do 

Xem đáp án

Câu 124:

Ở người, hội chứng, bệnh nào dưới đây chỉ xuất hiện ở nữ giới? 

Xem đáp án

Đoạn văn 1

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ 51 đến 55:

Cũng giống như nhiều đô thị trên thế giới, Thăng Long - Hà Nội luôn luôn là một điểm đến hấp dẫn của nhiều luồng di cư. Luồng thứ nhất bao gồm những thành phần tinh hoa của đất nước. Họ là những người có năng lực, học vấn và vốn liếng, được tuyển dụng hoặc tự tìm đến chốn kinh kì để phát triển và thi thố với đời. Luồng thứ hai là những người dân cùng khổ từ các vùng nông thôn, do lao dịch, thuế má, thất bát, dịch bệnh và bóc lột, bị đẩy đến tình trạng bần cùng. Họ đổ về Thăng Long tìm cơ hội thay đổi cuộc đời và tạo nên những khu cư trú tồi tàn của người lao động vùng ngoại ô. Luồng di cư thứ ba là của những người nước ngoài đủ mọi thành phần sắc tộc và chủng tộc, từ những thương nhân, nhà truyền giáo, nhà ngoại giao cho đến những người lao động nghèo hèn. Họ di chuyển vào thành phố lớn để tìm kiếm cơ hội phát triển sự nghiệp hoặc chỉ đơn giản là để tìm kế sinh nhai. Bên cạnh luồng di cư đến thành phố, cũng có luồng di cư ra khỏi thành phố dù là tự nguyện hay cưỡng bức. Đặc biệt, các cuộc chiến tranh binh lửa, xung đột và cướp bóc đẫm máu thường là nguyên nhân làm cho số lượng cư dân khu vực đô thị giảm đi nhanh chóng. Chính sách của nhà nước ở mỗi thời kì cũng khuyến khích hoặc ngăn chặn các luồng di dân vào thành phố làm cho dân số khu vực đô thị thay đổi thất thường. Tuy nhiên, hiện tượng nổi bật của các biến động dân số khu vực đô thị chính là các dòng di cư.

(Nguyễn Văn Chính, Cấu trúc và giải cấu trúc bản sắc VH HN,

Khoa Lịch sử: Một chặng đường nghiên cứu (2006 - 2011), NXB Thế giới, 2011, T163 - 192)

Câu 128:

PHẦN 2: TƯ DUY ĐỊNH TÍNH

Lĩnh vực: Ngữ văn (50 câu – 60 phút)

Nội dung chính của đoạn trích là gì? 

Xem đáp án

Câu 129:

Theo đoạn trích, nguyên nhân nào làm cho dân số Hà Nội có chiều hướng biến động không bình thường? 

Xem đáp án

Câu 130:

Theo đoạn trích, luồng di cư của đối tượng nào làm cho số lượng cư dân khu vực đô thị giảm đi nhanh chóng? 

Xem đáp án

Câu 131:

Theo đoạn trích, luồng di cư của đối tượng nào đa dạng hơn cả về thành phần? 

Xem đáp án

Đoạn văn 2

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 56 đến 60:

Lá Diêu bông

(Hoàng Cầm)

Váy Đình Bảng buông chùng cửa vōng

Chị thẩn thơ đi tìm

Đồng chiều

          Cuống rạ...

Chị bảo

          – Đứa nào tìm được lá Diêu bông

Từ nay ta gọi là chồng

Hai ngày Em tìm thấy lá

Chị chau mày

         – Đâu phải Lá Diêu bông

Mùa đông sau Em tìm thấy lá

Chị lắc đầu

         trông nắng vãn bên sông

Ngày cưới Chị

         Em tìm thấy lá

Chị cười xe chỉ ấm trôn kim

Chị ba con

         Em tìm thấy lá

Xoè tay phủ mặt Chị không nhìn

Từ thuở ấy

         Em cầm chiếc lá

đi đầu non cuối bể

Gió quê vi vút gọi

        Diêu Bông hời!...

                 ... ới Diêu Bông...!

(99 tình khúc, Hoàng Cầm, NXB Văn học, Hà Nội, tr. 30-31)

Câu 133:

Bài thơ được viết theo thể thơ nào? 

Xem đáp án

Câu 134:

Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì? 

Xem đáp án

Câu 135:

Nhân vật “Em” trong bài thơ dành cho nhân vật “Chị” tình cảm gì? 

Xem đáp án

Câu 137:

Nhận định nào sau đây nêu đúng kết cấu của bài thơ? 

Xem đáp án

Đoạn văn 3

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 61 đến 65:

…Khi tàu đông anh lỡ chuyến đi dài

Chỉ một người ở lại với anh thôi

Lúc anh vắng người ấy thường thức đợi

Khi anh khổ chỉ riêng người ấy tới

Anh yên lòng bên lửa ấm yêu thương

Người ấy chỉ vui khi anh hết lo buồn

Anh lạc bước, em đưa anh trở lại

Khi mệt mỏi thấy tháng ngày cằn cỗi

Em là sớm mai là tuổi trẻ của anh

Khi những điều giả dối vây quanh

Bàn tay ấy chở che và gìn giữ

Biết ơn em, em từ miền cát gió

Về với anh, bông cúc nhỏ hoa vàng […]

(Và anh tồn tại – Lưu Quang Vũ)

Câu 138:

Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.

Xem đáp án

Câu 139:

Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản trên. 

Xem đáp án

Câu 140:

Nêu ý nghĩa đúng nhất của hình ảnh “bông cúc nhỏ hoa vàng” ? 

Xem đáp án

Câu 141:

Biện pháp tu từ chính được sử dụng trong văn bản trên là gì? 

Xem đáp án

Câu 142:

Nhân vật trữ tình “em” hiện lên như thế nào trong cảm nhận của tác giả. 

Xem đáp án

Đoạn văn 4

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 66 đến 70:

Trong rừng ít có loại cây sinh sôi nảy nở khỏe như vậy. Cạnh một cây xà nu mới ngã gục, đã có bốn năm cây con mọc lên, ngọn xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời. Cũng có ít loại cây ham ánh sáng mặt trời đến thế. Nó phóng lên rất nhanh để tiếp lấy ánh nắng, thứ ánh nắng trong rừng rọi từ trên cao xuống từng luồng lớn thẳng tắp, lóng lánh vô số hạt bụi vàng từ nhựa cây bay ra, thơm mỡ màng. Có những cây con vừa lớn ngang tầm ngực người lại bị đại bác chặt đứt làm đôi. Ở những cây đó, nhựa còn trong, chất dầu còn loãng, vết thương không lành được, cứ loét mãi ra, năm mười hôm thì cây chết. Nhưng cũng có những cây vượt lên được cao hơn đầu người, cành lá sum sê như những con chim đã đủ lông mao, lông vũ. Đạn đại bác không giết nổi chúng, những vết thương của chúng chóng lành như trên một thân thể cường tráng. Chúng vượt lên rất nhanh, thay thế những cây đã ngã... Cứ thế, hai ba năm nay rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn của mình ra, che chở cho làng...

(Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành)

Câu 143:

Từ “ngã gục” (gạch chân, in đậm) trong đoạn trích có nghĩa là gì?

Xem đáp án

Câu 145:

Câu văn “Cạnh một cây xà nu mới ngã gục, đã có bốn năm cây con mọc lên, ngọn xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời.” có ý nghĩa gì? 

Xem đáp án

Câu 146:

Chủ đề của đoạn trích trên là gì? 

Xem đáp án

Câu 147:

Đoạn trích thể hiện tài năng viết truyện ngắn của Nguyễn Trung Thành ở phương diện nổi bật nào? 

Xem đáp án

Đoạn văn 5

Dựa vào các thông tin sau đây để trả lời các câu hỏi từ câu 108 đến câu 110:

"Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà vừa ra đời đã phải đối mặt với muôn vàn khó khăn, thử thách. Quân đội các nước Đông minh dưới danh nghĩa giải giáp quân Nhật đã lũ lượt kéo vào nước ta Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc, gần 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc kéo vào đóng Hà Nội và hầu hết các tỉnh.

Theo sau chúng là tay sai thuộc các tổ chức phản động như Việt Nam Quốc dân đảng (Việt Quốc), Việt Nam Cách mạng đồng minh hội (Việt Cách) về nước hòng cướp chính quyền của ta Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam, quân Anh tạo điều kiện cho Pháp quay trở lại xâm lược Lợi dụng tình hình đó, bọn phản động trong nước ngóc đầu dậy, làm tay sai cho Pháp chống phá cách mạng.

Trong khi đó, chính quyền cách mạng vừa mới thành lập, chưa được củng cố, lực lượng vũ trang còn non yếu.

Nền kinh tế nông nghiệp nước ta vốn lạc hậu, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề; hậu quả của nạn đói cuối năm 1944-đầu năm 1945 chưa khắc phục được Tiếp đó là nạn lụt lớn, làm vỡ đê ở chín tỉnh Bắc Bộ, rồi hạn hán kéo dài, khiến cho nửa tống số trong đất không canh tác được Nhiều xí nghiệp còn nằm trong tay tư bản Pháp. Các cơ sở công nghiệp của ta chưa kịp phục hồi sản xuất. Hàng hóa khan hiếm, giá cả tăng vọt, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. Ngân sách Nhà nước lúc  này hầu như trống rổng, kho bạc Nhà nước chỉ có hơn 1,2 triệu đồng. Chính quyền cách mạng chưa quản lí được Ngân hàng Đông Dương. Trong lúc  đó, quân Trung Hoa Dân quốc tung ra thị trường tiền Trung Quốc đã mất giá, làm cho nền tài chính nước ta thêm rối loạn.

Tàn dư văn hoá lạc hậu của chế độ thực dân, phong kiến để lại hết sức nặng nề, hơn 90\% dân số không biết chữ.

Đất nước đứng trước tình thế "ngàn cân treo sợi tóc". Tuy nhiên, thuận lợi của chúng ta lúc  bấy giờ là rất cơ bản. Nhân dân ta đã giành quyền làm chủ, Bước đầu được hưởng quyền lợi do chính quyền cách mạng đưa lại nên rất phấn khởi, gắn bó với chế độ. Cách mạng nước ta có Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng suốt lãnh đạo. Trên thế giới, hệ thống xã hội chủ nghĩa đang hình thành, phong trào giải phóng dân tộc dâng cao ở nhiều nước thuộc địa và phụ thuộc, phong trào đấu tranh vì hoà bình, dân chủ phát triển ở nhiều nước tư bản.

(Nguồn: SGK Lịch sử 12, NXB Giáo dục Việt Nam, 2023, trang 121-122).

Câu 149:

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng và đầy đủ bức tranh toàn cảnh của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thời gian đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945? .

Xem đáp án

4.6

114 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%