Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 19)

58 người thi tuần này 4.6 328 lượt thi 150 câu hỏi 150 phút

🔥 Đề thi HOT:

1538 người thi tuần này

Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 1)

4.4 K lượt thi 235 câu hỏi
1252 người thi tuần này

Đề thi thử ĐGNL ĐHQG Hà Nội năm 2023-2024 (Đề 20)

9.4 K lượt thi 150 câu hỏi
472 người thi tuần này

ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Tư duy định tính - Tìm và phát hiện lỗi sai

10.5 K lượt thi 50 câu hỏi
243 người thi tuần này

Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 2)

853 lượt thi 235 câu hỏi
215 người thi tuần này

Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 1)

1.1 K lượt thi 150 câu hỏi
152 người thi tuần này

Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 4)

641 lượt thi 236 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 3:

Tập nghiệm của bất phương trình \({\log _{\frac{1}{2}}}\left( {x + 1} \right) >  - 2\) là

Xem đáp án

Câu 4:

Số nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{\left| x \right| + 2\left| y \right| = 3}\\{7x + 5y = 2}\end{array}} \right.\) là

Xem đáp án

Câu 5:

Kí hiệu \({z_0}\) là nghiệm phức có phần thực âm và phần ảo dương của phương trình \({z^2} + 2z + 10 = 0\). Trên mặt phẳng tọa độ, điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn số phức \({\rm{w}} = i{z_0}?\)

Xem đáp án

Câu 8:

Bất phương trình \(\left( {2x - 1} \right)\left( {x + 3} \right) - 3x + 1 \le \left( {x - 1} \right)\left( {x + 3} \right) + {x^2} - 5\) có tập nghiệm là

Xem đáp án

Câu 9:

Tổng \(S\) của các nghiệm của phương trình \(\sin x = \frac{1}{2}\) trên đoạn \(\left[ { - \frac{\pi }{2};\frac{\pi }{2}} \right]\) là

Xem đáp án

Câu 10:

Cho cấp số cộng \(\left( {{u_n}} \right)\) và gọi \({S_n}\) là tổng \(n\) số hạng đầu tiên của nó. Biết \({S_7} = 77\) và \({S_{12}} = 192\). Số hạng tổng quát \({u_n}\) của cấp số cộng đó là

Xem đáp án

Câu 11:

Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số \(f(x) = \frac{{x + 2}}{{x + 1}}\) trên khoảng \(\left( { - 1\,;\,\, + \infty } \right)\) là

Xem đáp án

Câu 12:

Media VietJack

Cho hàm số \({\rm{f}}({\rm{x}})\), hàm số \({\rm{y}} = {\rm{f'}}({\rm{x}})\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có đồ thị như hình vẽ bên. Bất phương trình \(f(x) > x + m\) (\(m\) là tham số thực) nghiệm đúng với mọi \(x \in \left( {0\,;\,\,2} \right)\) khi và chỉ khi

Xem đáp án

Câu 15:

Tập nghiệm của bất phương trình \({\log _{\frac{1}{2}}}\left( {{x^2} - 3x + 2} \right) \ge  - 1\) là

Xem đáp án

Câu 17:

Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số \({\rm{m}}\) để hàm số \({\rm{y}} =  - \frac{1}{3}{{\rm{x}}^3} + {{\rm{x}}^2} - {\rm{mx}} + 1\) nghịch biến trên khoảng \(\left( {0\,;\,\, + \infty } \right)\) là

Xem đáp án

Câu 18:

Cho hai số phức \[{z_1} = 2 + 2i,\,\,{z_2} = 2 - i\]. Môđun của số phức \(w = {z_2} - i{z_1}\) bằng

Xem đáp án

Câu 19:

Tập hợp các điểm biểu diễn số phức \[z\] thỏa mãn \[\left| {2z - 1} \right| = 1\] là

Xem đáp án

Câu 20:

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ \({\rm{Oxy,}}\) cho hai điểm \({\rm{A}}\left( {1\,;\,\,2} \right)\) và \({\rm{B}}\left( {4\,;\,\,6} \right)\). Tọa độ điểm \({\rm{M}}\) trên trục \({\rm{Oy}}\) sao cho diện tích tam giác \({\rm{MAB}}\) bằng 1 là

Xem đáp án

Câu 22:

Trong không gian \[Oxyz,\] phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm \({\rm{A}}\left( {2\,;\,\,0\,;\,\,0} \right),\) \({\rm{B}}\left( {0\,;\,\, - 3\,;\,\,0} \right),\,\)\({\rm{C}}\left( {0\,;\,\,0\,;\,\,2} \right)\) là

Xem đáp án

Câu 23:

Cho hình nón có góc ở đỉnh bằng \(60^\circ ,\) diện tích xung quanh bằng \(6\pi {{\rm{a}}^2}\). Thể tích \({\rm{V}}\) của khối nón đã cho là

Xem đáp án

Câu 24:

Media VietJack

Tính thể tích vật thể tròn xoay khi quay mô hình như hình vẽ bên quanh trục \[DF\] (với \({\rm{F}},\,\,{\rm{D}},\,\,{\rm{A}}\) thẳng hàng).

Xem đáp án

Câu 25:

Cho hình lăng trụ tam giác đều \(ABC.A'B'C'\) có \(AB = 4a,\) góc giữa đường thẳng \(A'C\) và mặt phẳng \[\left( {{\rm{ABC}}} \right)\] bằng \(45^\circ \). Thể tích khối lăng trụ \(ABC.A'B'C'\) bằng  

Xem đáp án

Câu 27:

Trong không gian với hệ tọa độ \({\rm{Oxyz,}}\) cho các điểm \({\rm{A}}\left( {0\,;\,\,0\,;\,\, - 2} \right)\), \({\rm{B}}\left( {4\,;\,\,0\,;\,\,0} \right).\) Mặt cầu \[\left( {\rm{S}} \right)\] có bán kính nhỏ nhất, đi qua \({\rm{O}},\,\,{\rm{A}},\,\,{\rm{B}}\) có tâm là

Xem đáp án

Câu 28:

Trong không gian với hệ tọa độ \[Oxyz,\] cho hai mặt phẳng \(\left( {\rm{P}} \right):3x + {\rm{y}} - 3 = 0,\)  \(\left( Q \right):2x + y + z - 3 = 0\). Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm \({\rm{M}}\left( {1\,;\,\,2\,;\,\,3} \right)\) và song song với giao tuyến của hai mặt phẳng \(\left( {\rm{P}} \right)\) và  \(\left( Q \right)\) là

Xem đáp án

Câu 30:

Trong không gian \[Oxyz,\] cho ba điểm \[{\rm{A}}\left( {0\,;\,\,0\,;\,\, - 1} \right),\,\,{\rm{B}}\left( { - 1\,;\,\,1\,;\,\,0} \right),{\rm{C}}\left( {1\,;\,\,0\,;\,\,1} \right)\]. Tìm điểm \({\rm{M}}\) sao cho \(3{\rm{M}}{{\rm{A}}^2} + 2{\rm{M}}{{\rm{B}}^2} - {\rm{M}}{{\rm{C}}^2}\) đạt giá trị nhỏ nhất.

Xem đáp án

Câu 32:

Giá trị của tham số a để phương trình \(\left| {2{x^2} - 3x - 2} \right| = 5a - 8x - {x^2}\) có nghiệm duy nhất là

Xem đáp án

Câu 54:

Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.

Văn học dân gian được sáng tác theo lối tập tụctruyền miệng.   

Xem đáp án

Câu 56:

Tác phẩm nào KHÔNG cùng thể loại với những tác phẩm còn lại? 

Xem đáp án

Câu 57:

Tác phẩm nào KHÔNG cùng đề tài với tác phẩm còn lại? 

Xem đáp án

Câu 58:

Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại. 

Xem đáp án

Câu 59:

Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại. 

Xem đáp án

Câu 60:

Xác định một tác phẩm KHÔNG cùng thể loại với các tác phẩm còn lại.

Xem đáp án

Câu 63:

Điền từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:

Độc lập và thống nhất đất nước _______ gắn với nhau _______ gắn với chủ nghĩa xã hội.

Xem đáp án

Câu 65:

Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:

Việt Bắc là khúc _________ và cũng là khúc _________ về cách mạng về cuộc kháng chiến và con người kháng chiến.

Xem đáp án

Câu 73:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

                                           Dē có Ngu cầm đàn một tiếng,

                                           Dân giàu đủ khắp đòi phương.

(Nguyễn Trãi, Cảnh ngày hè, Ngữ văn 10, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2010)

Điển tích “Ngu cầm” trong hai câu thơ có ý nghĩa gì?

Xem đáp án

Câu 77:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Viên quản ngục vốn đã tin được thầy thơ lại, cho lính gọi lên, kể rõ tâm sự mình. Thầy thơ lại cảm động nghe xong chuyện, nói: “Dạ bẩm, ngài cứ yên tâm, đã có tôi” rồi chạy ngay xuống phía trại giam ông Huấn, đấm cửa buồng giam, hớt hơ hớt hải kể cho tử tù nghe rõ nỗi lòng quản ngục, và ngập ngừng báo luôn cho ông Huấn biết việc về kinh chịu án tử hình.

Ông Huấn Cao lặng nghĩ một lát rồi mỉm cười: “Về bảo với chủ ngươi, tối nay, lúc nào lính canh trại về nghỉ, thì đem lụa, mực, bút và một bó đuốc xuống đây ta cho chữ. Chữ thì quý thực. Ta nhất sinh không vì vàng ngọc hay quyền thế mà phải ép mình viết câu đối bao giờ. Đời ta cũng mới viết có hai bộ tứ bình và một bức trung đường cho ba người bạn thân của ta thôi. Ta cảm cái tấm lòng biệt nhỡn liên tài của các người. Nào ta có biết đâu một người như thầy Quản đây mà lại có những sở thích cao quý như vậy. Thiếu chút nữa, ta đã phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ”.

(Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân)

Trong đoạn trích trên, lụa, mực, bút được sử dụng để làm gì?

Xem đáp án

Câu 78:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

                                           Rồi hóng mát thuở ngày trường,

                                           Hoè lục đùn đùn tán rợp giương.

                                           Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ,

                                           Hồng liên trì đã tiễn mùi hương.

                                           Lao xao chợ cá làng ngư phủ,

                                           Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương.

                                           Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng,

                                           Dân giàu đủ khắp đòi phương.

(Nguyễn Trãi, Cảnh ngày hè, Ngữ văn 10, tập 1, NXB Giáo dục)

Hiệu quả nghệ thuật của từ láy “lao xao”, “dắng dỏi” là gì?

Xem đáp án

Câu 81:

PHẦN 3: KHOA HỌC

Lĩnh vực: Khoa học tự nhiên và xã hội (50 câu – 60 phút)

Nội dung nào sau đây không phải là điều kiện làm nảy sinh và thúc đẩy phong trào yêu nước theo khuynh hướng mới ở Việt Nam đầu thế kỉ XX? 

Xem đáp án

Câu 82:

Bài học kinh nghiệm lớn nhất được rút ra cho cách mạng Việt Nam từ sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là gì? 

Xem đáp án

Câu 83:

Trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai-Oasinhtơn và trật tự thế giới hai cực Ianta đều 

Xem đáp án

Câu 84:

Nguyên nhân sâu xa của cuộc cách mạng khoa học-công nghệ nửa sau thế kỉ XX là do 

Xem đáp án

Câu 85:

Tháng 1-1946, quân Anh rút khỏi miền Nam Việt Nam và trao "toàn quyền" cho Pháp. Đây là minh chứng rō rệt cho việc

Xem đáp án

Câu 86:

Việc ký Hiệp định Sơ Bộ (6/3/1946) tạm hòa với Pháp chứng tỏ: 

Xem đáp án

Câu 87:

Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5/1941) đã xác định kẻ thù của cách mạng là 

Xem đáp án

Câu 88:

Phía Bắc khu vực Mỹ La-tinh tiếp giáp với 

Xem đáp án

Câu 89:

Phát biểu nào sau đây không đúng với ngành dịch vụ của Hoa Kỳ hiện nay? 

Xem đáp án

Câu 90:

Đặc điểm thiên nhiên nổi bật của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ nước ta là 

Xem đáp án

Câu 91:

Ảnh hưởng lớn nhất của biển Đông đến thiên nhiên nước ta là yếu tố 

Xem đáp án

Câu 93:

Cho biểu đồ:

TRANG TRẠI PHÂN THEO LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG NƯỚC TA NĂM 2011 VÀ 2021 (Nguồn: gso.gov.vn) Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây? 	 (ảnh 1)

TRANG TRẠI PHÂN THEO LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG NƯỚC TA NĂM 2011 VÀ 2021

(Nguồn: gso.gov.vn)

Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 94:

Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây làm cho thành phần kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nước ta hiện nay? 

Xem đáp án

Câu 95:

Các cây công nghiệp hàng năm ở nước ta chủ yếu là 

Xem đáp án

Câu 96:

Việc làm đang là vấn đề nan giải ở Đồng bằng sông Hồng chủ yếu do 

Xem đáp án

Câu 97:

Để khắc phục tình trạng đất nhiễm phèn, mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long, trong nông nghiệp cần có giải pháp 

Xem đáp án

Câu 98:

Người ta phân biệt hai loại quang phát quang là huỳnh quang và lân quang chủ yếu dựa vào

Xem đáp án

Câu 109:

Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể \[CuS{O_4}.5{H_2}O\]và bao nhiêu gam dung dịch \[CuS{O_4}\]4% để điều chế 500 gam dung dịch \[CuS{O_4}\]8%? 

Xem đáp án

Câu 110:

Loại tơ không phải tơ tổng hợp là: 

Xem đáp án

Câu 118:

Hình ảnh dưới đây mô tả về sự sinh sản vô tính của một loài. Em hãy cho biết đây là hình thức sinh sản vô tính gì và của loài nào? Hình ảnh dưới đây mô tả về sự sinh sản vô tính của một loài. Em hãy cho biết đây là hình thức sinh sản vô tính gì và của loài nào?   (ảnh 1)

Xem đáp án

Câu 119:

Vào mùa đông ở Việt Nam, người ta thường thắp đèn vào ban đêm ở vườn thanh long. Hành động này có mục đích là 

Xem đáp án

Câu 120:

Hình bên mô tả thời điểm bắt đầu thí nghiệm phát hiện hô hấp ở thực vật. Thí nghiệm được thiết kế đúng chuẩn quy định. Dự đoán nào sau đây đúng về kết quả thí nghiệm? 
 
Hình bên mô tả thời điểm bắt đầu thí nghiệm phát hiện hô hấp ở thực vật. Thí nghiệm được thiết kế đúng chuẩn quy định. Dự đoán nào sau đây đúng về kết (ảnh 1)

Xem đáp án

Câu 123:

Trong công nghệ tế bào thực vật, quy trình được mô tả nào dưới đây có thể tạo ra một cây thuần chủng? 

Xem đáp án

Câu 125:

Khi nói về vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới, phát biểu nào sau đây không đúng? 

Xem đáp án

Đoạn văn 1

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ 51 đến 55:

Đọc, trong nghĩa đó là một trò chơi. Nơi mỗi người đọc có ba nhân vật chồng lên nhau, tác động lên nhau. Một là người đọc bằng xương bằng thịt, hai chân đụng đất, vẫn còn ý thức liên hệ với thế giới bên ngoài. Hai là, người đọc bị lôi cuốn, đang ngao du trong thế giới tưởng tượng của cảm xúc. Đó là người đang chơi. Ba là, người đọc suy tư, đưa vào trò chơi sự chú ý, sự suy nghĩ, sự phán đoán của tri thức. Đó là phút giây của trí tuệ có khả năng đưa người đọc lùi ra khỏi bài văn, mở một khoảng cách để diễn dịch. Người đọc vẫn ý thức rằng mình đang chơi nhưng biết phán đoán. Ba tay chơi là một trong việc đọc, chơi với nhau một trò chơi tinh tế khiến người đọc vừa bị lôi cuốn vừa biết dừng lại, vừa tham dự vừa cách biệt với bài văn. Tư thế của người đọc văn là vậy: tham dự và cách biệt qua lại không đứt quãng.

(Trích “Chuyện trò” – Cao Huy Thuần, NXB Trẻ, 2013)

Câu 129:

Đoạn văn được viết theo kiểu nào? 

Xem đáp án

Câu 130:

Nêu nội dung chính của văn bản.

Xem đáp án

Câu 131:

Biện pháp tu từ chính được thể hiện trong văn bản. 

Xem đáp án

Đoạn văn 2

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 56 đến 60:

... Hắn bâng khuâng như tỉnh dậy, hắn thấy miệng đắng, lòng mơ hồ buồn. Người thì bủn rủn, chân tay không buồn nhấc, hay là đói rượu, hắn hơi rùng mình. Ruột gan lại nôn nao lên một tí. Hắn sợ rượu cũng như những người ốm sợ cơm. Tiếng chim hót ngoài kia vui vẻ quá! Có tiếng cười nói của những người đi chợ. Anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá.

Những tiếng quen thuộc ấy hôm nào chả có. Nhưng hôm nay hắn mới nghe thấy... Chao ôi là buồn!

....Hắn nôn nao buồn, là vì mẩu chuyện ấy nhắc cho hắn một cái gì rất xa xôi. Hình như có một thời hắn đã ao ước có một gia đình nho nhỏ. Chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải, chúng lại bỏ một con lợn nuôi để làm vốn liếng. Khá giả thì mua dăm ba sào ruộng làm.

(Chí Phèo – Nam Cao)

Câu 133:

Chủ đề của đoạn trích trên là gì? 

Xem đáp án

Câu 134:

Khi tỉnh dậy sau cơn say, Chí Phèo nghe thấy những âm thanh nào?

Xem đáp án

Câu 136:

Trong đoạn trích trên, Chí Phèo buồn vì điều gì? 

Xem đáp án

Câu 137:

Đoạn trích thể hiện tài năng viết truyện ngắn của Nam Cao ở phương diện nổi bật nào? 

Xem đáp án

Đoạn văn 3

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 61 đến 65:

 (1) Hôm nay, trời nhẹ lên cao,

(2) Tôi buồn không hiểu vì sao tôi buồn...

(3) Lá hồng rơi lặng ngõ thuôn,

(4) Sương trinh rơi kín từ nguồn yêu thương.

(5) Phất phơ hồn của bông hường,

(6) Trong hơi phiêu bạt còn vương máu hồng.

(7) Nghe chừng gió nhớ qua sông,

(8) E bên lau lách thuyền không vắng bờ.

(9) Không gian như có dây tơ,

(10) Bước đi sẽ đứt, động hờ sẽ tiêu.

(11) Êm êm chiều ngẩn ngơ chiều,

(12) Lòng không sao cả, hiu hiu khẽ buồn...

(Xuân Diệu, Chiều, Tuyển tập Tự lực văn đoàn (tập III), NXB Hội Nhà văn, 2004)

Câu 138:

Bài thơ trên được viết theo thể loại nào? 

Xem đáp án

Câu 139:

Trong câu thơ (9), tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? 

Xem đáp án

Câu 140:

Phong cách ngôn ngữ chính được sử dụng trong bài thơ là gì? 

Xem đáp án

Câu 141:

Hình ảnh nào dưới đây KHÔNG được nhắc đến trong bài thơ? 

Xem đáp án

Câu 142:

Qua bài thơ trên, tác giả thể hiện cảm xúc gì? 

Xem đáp án

Đoạn văn 4

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 66 đến 70:

(1) Tất cả các sinh vật sống đều có những đặc điểm riêng biệt, nhưng mọi thứ ở loài hải sâm đều khác thường. Có thể nói đây là loài động vật kì dị nhất trong số những loài động vật kì dị.

(2) Nơi sống chủ yếu của hải sâm là vùng nước nông, có nhiều cát hoặc trên bề mặt của các bãi bùn. Thức ăn chính của chúng là bùn, tảo, ốc và các chất hữu cơ dưới biển. Một trong những cách chúng bắt mồi là nằm trong làn nước và bắt những loài phù du trôi trong đó bằng các xúc tu. Hải sâm rất phàm ăn, chúng kiếm ăn gần như liên tục cả ngày lẫn đêm nhưng lại có thể sống mà không cần ăn trong thời gian dài. Khác với nhiều loài sinh vật khác ngủ đông, sâm biển thường ngủ hè bởi cơ thể của chúng rất nhạy với sự thay đổi nhiệt độ của nước biển, khả năng chịu nóng kém. Với đặc điểm đó, vào mùa hè, sâm biển thường nằm im dưới đáy biển và hầu như không ăn uống, bơi lội. Chúng sẽ xuất hiện trở lại khi thời tiết chuyển sang thu. Trong khoảng thời gian đó, sự trao đổi chất của chúng diễn ra rất chậm. Vì thế mà các sinh vật phù du có thời gian sinh sôi và phát triển. Nếu không, với sức ăn của chúng, nguồn thức ăn sẽ nhanh chóng cạn kiệt và chúng sẽ bị chết đói.

(3) Hải sâm có nhiều màu sắc khác nhau, từ đen đến nâu đỏ đến màu cát và gần như trắng, có loại còn có xúc tu màu tím sặc sỡ. Tên tiếng Anh của loài này là Sea cucumber, nghĩa là dưa chuột biển do thân hình của loài vật này giống quả dưa chuột. Hình dáng đặc biệt kết hợp với sự mềm dẻo, linh hoạt của cơ thể cho phép chúng dễ dàng len lỏi vào các khe đá, ở đó chúng được an toàn trước những kẻ săn mồi và dòng chảy của đại dương.

(4) Nhắc đến hải sâm chúng ta đều nghĩ chúng là loài động vật khá nhàm chán. Tuy nhiên khi phải đối mặt với sự sống còn thì mọi thứ lại trở nên thú vị. Giống như sao biển và nhím biển, hải sâm là động vật da gai và chúng có thể tự tái tạo bộ phận cơ thể bị mất nếu cần thiết. Hải sâm sẽ tự đào thải và tự tái sinh khi bị dính vào một thứ gì đó hoặc bị vật khác chạm vào; nó cũng sẽ làm như vậy nếu nhiệt độ nước xung quanh quá cao hoặc nguồn nước trở nên quá ô nhiễm. Khi bị đe dọa, những con hải sâm sẽ phun tất cả các cơ quan nội tạng của mình xuống nước, những thứ này chứa một hóa chất độc hại có thể giết chết kẻ thù.

(Sưu tầm)

Câu 143:

Nội dung chính của đoạn trích trên là gì? 

Xem đáp án

Câu 144:

Theo đoạn trích trên, tại sao hải sâm lại ngủ vào mùa hè? 

Xem đáp án

Câu 145:

Theo đoạn trích trên, hình dạng đặc biệt của hải sâm có vai trò gì đối với chúng?

Xem đáp án

Câu 146:

Đoạn văn (4) chủ yếu đề cập đến vấn đề gì? 

Xem đáp án

Câu 147:

Có thể suy ra điều gì từ cơ chế tự vệ của hải sâm?

Xem đáp án

Đoạn văn 5

Dựa vào các thông tin sau đây để trả lời các câu hỏi từ câu 108 đến câu 110:

"Tư sản Việt Nam đã tố chức cuộc tẩy chay tư sản Hoa kiều, vận động người Việt Nam chỉ mua hàng của người Việt Nam, "chấn hưng nội hoá", "bài trừ ngoại hoá".

Năm 1923, địa chủ và tư sản Việt Nam đấu tranh chống độc quyền cảng Sài Gòn, độc quyền xuất cảng lúa gạo tại Nam Kì của tư bản Pháp.

Một số tư sản và địa chủ lớn ở Nam Kì (đại biểu là Bùi Quang Chiêu, Nguyễn Phan Long v.v.) lập ra Đảng Lập hiến (1923). Đảng này đưa ra một số khẩu hiệu đòi tự do, dân chủ. Nhưng khi được thực dân Pháp nhượng bộ một số quyền lợi (như cho tham gia Hội đồng Quản hạt Nam Ki), họ lại thỏa hiệp với chúng. Ngoài Đảng Lập hiến, còn có nhóm Nam Phong của Phạm Quỳnh cổ vũ thuyết "quân chủ lập hiến", nhóm Trung Bắc tân văn của Nguyễn Văn Vĩnh đề cao tư tưởng "trực trị".

Tâng lớp tiểu tư sản trí thức (gồm sinh viên, học sinh và giáo viên, viên chức, nhà văn, nhà báo v.v.) sôi nổi đấu tranh đòi những quyền tự do, dân chủ. Một số tổ chức chính trị như Việt Nam nghĩa đoàn, Hội Phục Việt, Đảng Thanh niên (đại biểu là Tôn Quang Phiệt, Đặng Thai Mai, Trần Huy Liệu, Nguyễn An Ninh v.v.) được thành lập với nhiều hoạt động phong phú và sôi động (mít tinh, biểu tình, bãi khóa v.v.). Nhiều tờ báo tiến bộ lần lượt ra đời. Báo tiếng Pháp có các tờ Chuông rè, An Nam trẻ, Người nhà quê. Báo tiếng Việt có Hữu thanh, Tiếng dân, Đông Pháp thời báo, Thực nghiệp dân báo.... Một số nhà xuất bản tiến bộ như Nam đồng thư xã (Hà Nội), Cường học thư xã (Sài Gòn), Quan hải tùng thư (Huế) v.v. đã phát hành nhiều loại sách báo tiến bộ".

(Nguồn: SGK Lịch sử 12, NXB Giáo dục Việt Nam, 2023, trang 80)

Câu 150:

Tầng lớp tiểu tư sản trí thức trở thành bộ phận quan trọng của phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, vì 

Xem đáp án

4.6

66 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%