Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
639 lượt thi 20 câu hỏi 30 phút
2041 lượt thi
Thi ngay
1067 lượt thi
999 lượt thi
1024 lượt thi
962 lượt thi
1245 lượt thi
863 lượt thi
1086 lượt thi
881 lượt thi
906 lượt thi
Câu 1:
Cho hình (H) giới hạn bởi đồ thị hàm số y=f(x) , trục hoành và hai đường thẳng x=a,x=b. Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay (H) quanh trục Ox là:
A.\[V = \pi \mathop \smallint \limits_a^b \left| {f\left( x \right)} \right|dx\]
B. \[V = \mathop \smallint \limits_a^b \left| {f\left( x \right)} \right|dx\]
C. \[V = \pi \mathop \smallint \limits_a^b {f^2}\left( x \right)dx\]
D. \[V = {\pi ^2}\mathop \smallint \limits_a^b {f^2}\left( x \right)dx\]
Câu 2:
Cho hình (H) giới hạn bởi đồ thị hàm số \[y = {x^3}\], trục hoành và hai đường thẳng x=0,x=1. Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay (H) quanh trục Ox được tính bởi:
A.\[V = {\pi ^2}\mathop \smallint \limits_0^1 {x^3}dx\]
B. \[V = \pi \mathop \smallint \limits_0^1 {x^3}dx\]
C. \[V = \pi \mathop \smallint \limits_0^1 {x^6}dx\]
D. \[V = \pi \mathop \smallint \limits_0^1 {x^5}dx\]
Câu 3:
Cho hình (H) giới hạn bởi đường cong \[{y^2} + x = 0\], trục Oy và hai đường thẳng y=0,y=1. Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay (H) quanh trục Oy được tính bởi:
A.\[V = {\pi ^2}\mathop \smallint \limits_0^1 {x^4}dx\]
B. \[V = \pi \mathop \smallint \limits_0^1 {y^2}dy\]
C. \[V = \pi \mathop \smallint \limits_0^1 {y^4}dy\]
D. \[V = \pi \mathop \smallint \limits_0^1 - {y^4}dy\]
Câu 4:
Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi \[y = \frac{1}{3}{x^3} - {x^2}\;\] và Ox. Thể tích khối tròn xoay sinh ra khi quay (H) quanh Ox bằng :
A.\[\frac{{81\pi }}{{35}}\]
B. \[\frac{{53\pi }}{6}\]
C. \[\frac{{81}}{{35}}\]
D. \[\frac{{21\pi }}{5}\]
Câu 5:
Kí hiệu (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \[y = 2(x - 1){e^x}\], trục tung và trục hoành. Tính thể tích V của khối tròn xoay thu được khi quay hình (H) xung quanh trục Ox .
A.\[V = 4 - 2e\]
B. \[V = \left( {4 - 2e} \right)\pi \]
C. \[V = {e^2} - 5\]
D. \[V = \left( {{e^2} - 5} \right)\pi \]
Câu 6:
Thể tích khối tròn xoay thu được khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường \[y = {x^2} + 1;x = 0\] và tiếp tuyến của đồ thị hàm số \[y = {x^2} + 1\;\] tại điểm A(1;2) quanh trục Ox là
A.\[\frac{2}{5}\pi \]
B. \(\pi \)
C. \[\frac{1}{2}\pi \]
D. \[\frac{8}{{15}}\pi \]
Câu 7:
Gọi V là thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường \[y = \sqrt x ,y = 0\;\] và x=4 quanh trục Ox . Đường thẳng \[x = a(0 < a < 4)\;\] cắt đồ thị hàm số \[y = \sqrt x \;\] tại M (hình vẽ bên).
A.\[a = 2\sqrt 2 \]
B. \[a = \frac{5}{2}\]
C. \[a = 2\]
D. \[a = 3\]
Câu 8:
Cho hai hàm số \[y = {f_1}\left( x \right)\]và\(y = {f_2}\left( x \right)\) liên tục trên đoạn \[\left[ {a;b} \right]\;\]và có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi S là hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị trên và các đường thẳng x=a,x=b. Thể tích V của vật thể tròn xoay tạo thành khi quay S quanh trục Ox được tính bởi công thức nào sau đây ?
A.\[V = \pi \mathop \smallint \limits_a^b \left( {f_1^2(x) - f_2^2(x)} \right)dx\]
B. \[V = \pi \mathop \smallint \limits_a^b \left( {{f_1}(x) - {f_2}(x)} \right)dx\]
C. \[V = \mathop \smallint \limits_a^b \left( {f_1^2(x) - f_2^2(x)} \right)dx\]
D. \[V = \pi \mathop \smallint \limits_a^b {\left( {{f_1}(x) - {f_2}(x)} \right)^2}dx\]Trả lời:
Câu 9:
Thể tích khối tròn xoay thu được khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường \[y = \sqrt {2 - x} ;y = x\] xung quanh trục Ox được tính theo công thức nào sau đây?
A.\[V = \pi \mathop \smallint \limits_0^2 (2 - x)dx + \pi \mathop \smallint \limits_0^2 {x^2}dx\]
B. \[V = \pi \mathop \smallint \limits_0^2 (2 - x)dx\]
C. \[V = \pi \mathop \smallint \limits_0^1 xdx + \pi \mathop \smallint \limits_1^2 \sqrt {2 - x} dx\]
D. \[V = \pi \mathop \smallint \limits_0^1 {x^2}dx + \pi \mathop \smallint \limits_1^2 (2 - x)dx\]
Câu 10:
Cho vật thể V được giới hạn bởi hai mặt phẳng x=a và x=b(a<b), mặt phẳng vuông góc với trục Ox cắt V theo thiết diện S(x). Thể tích của V được tính bởi:
A.\[V = \mathop \smallint \limits_a^b S\left( x \right)dx\]
B. \[V = \pi \mathop \smallint \limits_a^b S\left( x \right)dx\]
C. \[V = \mathop \smallint \limits_a^b {S^2}\left( x \right)dx\]
D. \[V = \pi \mathop \smallint \limits_a^b {S^2}\left( x \right)dx\]
Câu 11:
Cho vật thể V được giới hạn bởi hai mặt phẳng x=0 và x=−2, mặt phẳng vuông góc với trục Ox cắt V theo thiết diện \[S(x) = 2{x^2}\]. Thể tích của V được tính bởi:
A.\[V = \mathop \smallint \limits_{ - 2}^0 4{x^4}dx\]
B. \[V = \mathop \smallint \limits_0^{ - 2} 2{x^2}dx\]
C. \[V = \mathop \smallint \limits_{ - 2}^0 2{x^2}dx\]
D. \[V = \pi \mathop \smallint \limits_{ - 2}^0 4{x^4}dx\]
Câu 12:
Tính thể tích V của phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng x=1 và x=3, biết rằng khi cắt vật thể bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ \[x\;(1 \le x \le 3)\] thì được thiết diện là một hình chữ nhật có độ dài hai cạnh là 3x và \[\sqrt {3{x^2} - 2.} \]
A.\[V = 32 + 2\sqrt {15} \]
B. \[V = \frac{{124\pi }}{3}\]
C. \[V = \frac{{124}}{3}\]
D. \[V = (32 + 2\sqrt {15} )\pi \]
Câu 13:
Cho hình phẳng giới hạn bởi \[D = \left\{ {y = \tan x;\,\,y = 0;\,\,x = 0;\,\,x = \frac{\pi }{3}} \right\}.\] Thể tích vật tròn xoay khi D quay quanh trục Ox là \[V = \pi (a - \frac{\pi }{b}),\;\] với a,b∈R.. Tính \[T = {a^2} + 2b.\].
A.T=6.
B.T=9.
C.T=12.
D.T=3.
Câu 14:
Tính thể tích khi \[S = \left\{ {y = {x^2} - 4x + 6;\,\,y = - \,{x^2} - 2x + 6} \right\}\] quay quanh trục Ox.
A.\[V = 3.\]
B. \[V = \frac{\pi }{3}.\]
C. \[V = \pi .\]
D. \[V = 3\pi .\]
Câu 15:
Thể tích khối tròn xoay sinh ra bởi phép quay xung quanh Ox của hình giới hạn bởi trục Ox và parabol \[(P):y = {x^2} - ax(a > 0)\;\]bằng V=2. Khẳng định nào dưới đây đúng ?
A.\[a \in \left( {\frac{1}{2};1} \right).\]
B.\[a \in \left( {1;\frac{3}{2}} \right).\]
C. \[a \in \left( {\frac{3}{2};2} \right).\]
D. \[a \in \left( {2;\frac{5}{2}} \right).\]
Câu 16:
Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường \[y = - {x^2} + 2x\;\] và y=0. Tính thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình (H) quanh trục Oy là
A.\[V = \frac{7}{3}\pi .\]
B. \[V = \frac{8}{3}\pi .\]
C. \[V = \frac{{10}}{3}\pi .\]
D. \[V = \frac{{16}}{3}\pi .\]
Câu 17:
Tính thể tích khối tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi đường \[\left( E \right):\frac{{{x^2}}}{{16}} + \frac{{{y^2}}}{9} = 1\]quay quanh Oy?
A.\[V = 36\pi .\]
B. \[V = 24\pi .\]
C. \[V = 16\pi .\]
D. \[V = 64\pi .\]
Câu 18:
Thể tích khối tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị \[y = - \,\sqrt {4 - {x^2}} ,\,\,{x^2} + 3y = 0\] quay quanh trục Ox là \[V = \frac{{a\pi \sqrt 3 }}{b}\], với a,b> và \(\frac{a}{b}\) là phân số tối giản. Tính tổng T=a+b.
A.T=33.
B.T=31.
C.T=29.
D.T=27.
Câu 19:
Tính thể tích hình xuyến do quay hình tròn có phương trình \[{x^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 1\] khi quanh trục Ox..
A.\[V = 6{\pi ^2}.\]
B. \[V = 4{\pi ^2}.\]
C. \[V = 2{\pi ^2}.\]
D. \[V = 8{\pi ^2}.\]
Câu 20:
Gọi (D1) là hình phẳng giới hạn bởi các đường \[y = 2\sqrt x ,y = 0\;{\rm{ }}v\`a \;x = 2020,\], (D2) là hình phẳng giới hạn bởi các đường \[y = \sqrt {3x} ,y = 0\] và \[x = 2020.\]. Gọi V1,V2 lần lượt là thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay (D1) và (D2) xung quanh trục Ox. Tỉ số \(\frac{{{V_1}}}{{{V_2}}}\) bằng:
A.\[\frac{4}{3}\]
B. \[\frac{{2\sqrt 3 }}{3}\]
C. \[\frac{2}{3}\]
D. \[\frac{{\sqrt 6 }}{3}\]
128 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com