Sự đồng biến, nghịch biến

799 lượt thi 18 câu hỏi 30 phút

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Cho hàm số \[y = f\left( x \right)\;\] đồng biến trên D và \[{x_1},{x_2} \in D\] mà \[{x_1} > {x_2}\], khi đó:

Xem đáp án

Câu 2:

Cho hàm số y=f(x) nghịch biến và có đạo hàm trên (−5;5). Khi đó:

Xem đáp án

Câu 4:

Cho hàm số y=f(x) xác định và liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có đạo hàm f′(x)=x2−4f′(x)=x2−4. Chọn khẳng định đúng:

Xem đáp án

Câu 5:

Cho hàm số y=f(x) xác định và có đạo hàm \[f\prime (x) = 2{x^2}\] trên R. Chọn kết luận đúng:

Xem đáp án

Câu 6:

Cho hàm số y=f(x) xác định và có đạo hàm trên (a;b). Chọn kết luận đúng:

Xem đáp án

Câu 7:

Hàm số \[y = - {x^4} - 2{x^2} + 3\] nghịch biến trên:

Xem đáp án

Câu 8:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:

Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng:

Xem đáp án

Câu 9:

Cho hàm số: \[f(x) = - 2{x^3} + 3{x^2} + 12x - 5.\]. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai?

Xem đáp án

Câu 12:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số \[y = \frac{{m{x^{}} - 4}}{{2x + m}}\] nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó?

Xem đáp án

Câu 18:

Hàm số \[y = {x^3} - 3{{\rm{x}}^2} + 4\] đồng biến trên:

Xem đáp án

4.6

160 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%