Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 29)

141 lượt thi 150 câu hỏi 150 phút

Text 1:

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ 51 đến 55:

                                               (1) Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa

                                               (2) Kìa em xiêm áo tự bao giờ

                                               (3) Khèn lên man điệu nàng e ấp

                                               (4) Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ

                                               (5) Người đi Châu Mộc chiều sương ấy

                                               (6) Có thấy hồn lau nẻo bến bờ

                                               (7) Có nhớ dáng người trên độc mộc

                                               (8) Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa.

(Tây Tiến – Quang Dũng)

Text 2:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 56 đến 60:

Bà lão cúi đầu nín lặng. Bà lão hiểu rồi. Lòng người mẹ nghèo khổ ấy còn hiểu ra biết bao nhiêu cơ sự, vừa ai oán vừa xót thương cho số kiếp đứa con mình. Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho con là lúc trong nhà ăn nên làm nổi, những mong sinh con đẻ cái mở mặt sau này. Còn mình thì... Trong kẽ mắt kèm nhèm của bà rỉ xuống hai dòng nước mắt... Biết rằng chúng nó có nuôi nổi nhau sống qua được cơn đói khát này không.

Bà lão khẽ thở dài ngửng lên, đăm đăm nhìn người đàn bà. Thị cúi mặt xuống, tay vân vê tà áo đã rách bợt. Bà lão nhìn thị và bà nghĩ: Người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ này, người ta mới lấy đến con mình. Mà con mình mới có vợ được... Thôi thì bổn phận bà là mẹ, bà đã chẳng lo lắng được cho con... May ra mà qua khỏi được cái tao đoạn này thì thằng con bà cũng có vợ, nó yên bề nó, chẳng may ra ông giời bắt chết cũng phải chịu chứ biết thế nào mà lo cho hết được?

(Vợ nhặt – Kim Lân)

Text 3:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 61 đến 65:

 (1) Có hai hạt lúa nọ được giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau vì cả hai đều là những hạt lúa tốt, đều to khỏe và chắc mẩy.

(2) Một hôm, người chủ định đem chúng gieo trên cánh đồng gần đó. Hạt thứ nhất nhủ thầm: “Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân mình phải nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi lí tưởng để trú ngụ”. Thế là nó chọn một góc khuất trong kho lúa để lăn vào đó.

(3) Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ mang gieo xuống đất. Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới.

(4) Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nhất bị héo khô nơi góc nhà bởi vì nó chẳng nhận được nước và ánh sáng. Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì - nó chết dần chết mòn. Trong khi đó, hạt lúa thứ hai dù nát tan trong đất nhưng từ thân nó lại mọc lên cây lúa vàng óng, trĩu hạt. Nó lại mang đến cho đời những hạt lúa mới...

(5) Đừng bao giờ tự khép mình trong lớp vỏ chắc chắn để cố giữ sự nguyên vẹn vô nghĩa của bản thân mà hãy can đảm bước đi, âm thầm chịu nát tan để góp cho cánh đồng cuộc đời một cây lúa nhỏ - đó là sự chọn lựa của hạt giống thứ hai.

(Trích “Hạt giống tâm hồn”)

Text 4:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 66 đến 70:

Ngược lại với những kì vọng về sự hoàn hảo ở đứa trẻ, trong xã hội hiện đại, nhiều phụ huynh lo sợ con mình chịu áp lực, nên đã chủ trương để con thoải mái chơi là chính, không quan trọng việc học tập và rèn luyện để đạt thành tích tốt. Tôi cũng không đồng ý với quan điểm này. Bởi vì cuộc đời đứa trẻ rất dài, bố mẹ chỉ ở bên con cho đến tuổi trưởng thành. Khi bước vào đại học, các em sẽ phải va vấp xã hội. Lúc này bỏ mẹ không thể kiểm soát và giám sát. Trên con đường lập nghiệp, sẽ có rất nhiều áp lực, thậm chí là áp lực khủng khiếp. Để trẻ vượt qua những áp lực trên con đường đó thì chẳng cách nào tốt hơn là cha mẹ phải dạy trẻ “tự lái” ngay từ khi còn nhỏ.

Bản chất của áp lực là dương, nên cuộc sống luôn phải có một số áp lực. Một đứa trẻ không vượt qua nổi áp lực, sau này lớn lên, tôi tin đứa trẻ đó sẽ rất khó thành công trong cuộc sống. Nhưng có áp lực chịu được, có áp lực độc hại. Với một đứa trẻ, để dạy chúng “tự lái”, cha mẹ nên biết tạo áp lực vừa phải, đủ giúp chúng kiểm soát tốt bản thân và để cha mẹ hiểu tâm sinh lí, khả năng của con nhằm đồng hành với chúng.

(Áp lực thành tích - Trần Văn Phúc, Vnexpress, Thử bay. 18/12/2021)

Text 5:

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 109 đến 110:

-Bảo vệ biên giới Tây Nam: Do có âm mưu từ trước, ngay sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, tập đoàn “Khơme đỏ” ở Campuchia do Pôn Pốt cầm đầu đã mở những cuộc hành quân khiêu khích, xâm phạm nhiều vùng lãnh thổ nước ta từ Hà Tiên đến Tây Ninh. Đầu tháng 5-1975, chúng cho quân đổ bộ đánh chiếm đảo Phú Quốc ; sau đó đánh chiếm đảo Thổ Chu. Ngày 22-12-1978, chúng huy động 19 sư đoàn bộ binh cùng với nhiều đơn vị pháo binh, xe tăng tiến đánh Tây Ninh, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lấn biên giới Tây Nam nước ta Thực hiện quyền tự vệ chính đáng, quân ta tổ chức cuộc phản công tiêu diệt và quét sạch quân xâm lược ra khỏi nước ta Theo yêu cầu của Mặt trận đoàn kết dân tộc cứu nước Campuchia, quân đội Việt Nam cùng với lực lượng cách mạng Campuchia tiến công, xoá bỏ chế độ diệt chủng Pôn Pốt. Ngày 7-1-1979, Thủ đô Phnôm Pênh được giải phóng.

-Bảo vệ biên giới phía Bắc: Hành động thù địch chống Việt Nam của tập đoàn Pôn Pốt được một số nhà lãnh đạo Trung Quốc lúc đó đồng tình ủng hộ. Họ còn có những hành động làm tổn hại đến tình hữu nghị của nhân dân hai nước như: cho quân khiêu khích dọc biên giới, dựng lên sự kiện “nạn kiều”, cắt viện trợ, rút chuyên gia Nghiêm trọng hơn, sáng 17- 2-1979, quân đội Trung Quốc huy động 32 sư đoàn mở cuộc tiến công dọc biên giới nước ta từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Phong Thổ (Lai Châu). Để bảo vệ lãnh thổ Tổ quốc, quân dân ta, trực tiếp là quân dân sáu tỉnh biên giới phía Bắc, đã đứng lên chiến đấu. Đến ngày 18-3-1979, quân Trung Quốc rút khỏi nước ta

(Nguồn: SGK Lịch sử 12, trang 206-207)

Danh sách câu hỏi:

Câu 4:

Nghiệm của hệ phương trình \[\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{2{x^2} - 5xy + 2{y^2} = 0}\\{2{x^2} - {y^2} = 7}\end{array}} \right.\] là 

Xem đáp án

Câu 9:

Nghiệm của phương trình \(\cos 2x + 5\sin x - 4 = 0\) là 

Xem đáp án

Câu 11:

Họ nguyên hàm \(\int {\frac{{{x^3} + {x^2} - 5}}{{{x^2} + x - 2}}} {\mkern 1mu} dx\) là 

Xem đáp án

Câu 12:

Cho hàm số \(f\left( x \right)\) có đồ thị như hình vẽ bên. Bất phương trình \(f\left( {{e^x}} \right) < m\left( {3{e^x} + 2019} \right)\) có nghiệm \(x \in \left( {0\,;\,\,1} \right)\) khi và chỉ khi

Cho hàm số \(f\left( x \right)\) có đồ thị như hình vẽ bên. Bất phương trình \(f\left( {{e^x}} \right) < m\left( {3{e^x} + 2019} \right)\) có nghiệm (ảnh 1)

 

 

Xem đáp án

Câu 19:

Trong mặt phẳng \(Oxy\), tập hợp điểm biểu diễn số phức \(z\) thỏa mãn \(\left| {z - i} \right| = \left| {2 - 3i - z} \right|\) là 

Xem đáp án

Câu 20:

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ \(Oxy,\) cho hình chữ nhật \(ABCD\) có diện tích bằng 10, tâm \(I\left( {1\,;\,\,1} \right)\) biết trung điểm \(AD\) là \(M\left( {0\,;\,\, - 1} \right).\) Với \({x_D} < 0\), tọa độ điểm \(D\) là 

Xem đáp án

Câu 28:

Trong không gian \(Oxyz\), cho điểm \(A\left( {1\,;\,\,1\,;\,\, - 2} \right)\) và đường thẳng \(d:\frac{{x - 1}}{2} = \frac{{y + 1}}{1} = \frac{z}{{ - 2}}.\) Đường thẳng qua \[A\] và song song với \[d\] có phương trình tham số là 

Xem đáp án

Câu 52:

Text 1

Cảnh sông nước miền Tây trong đoạn trích được gợi lên như thế nào?

Xem đáp án

Câu 53:

Text 1

Nội dung chính của đoạn trích là gì? 

Xem đáp án

Câu 55:

Text 1

Hình ảnh người lao động Tây Bắc hiện lên với vẻ đẹp như thế nào qua câu thơ số (7)? 

Xem đáp án

Câu 56:

Text 2

Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là gì? 

Xem đáp án

Câu 57:

Text 2

Đoạn trích thể hiện tâm trạng gì của nhân vật bà cụ Tứ?

Xem đáp án

Câu 59:

Text 2

Nhân vật bà cụ Tứ trong đoạn trích hiện lên là người mẹ như thế nào? 

Xem đáp án

Câu 60:

Text 2

Việc tác giả sử dụng dấu ba chấm (...) trong câu văn “Còn mình thì...” có ý nghĩa gì? 

Xem đáp án

Câu 62:

Text 3

Hãy đặt tiêu đề phù hợp nhất cho câu chuyện trên. 

Xem đáp án

Câu 64:

Text 3

Đoạn trích (2) sử dụng biện pháp tu từ gì?

Xem đáp án

Câu 65:

Text 3

Thông điệp nào được rút ra từ đoạn trích trên? 

Xem đáp án

Câu 67:

Text 4

Tác giả đã có quan điểm như thế nào về việc tạo áp lực cho đứa trẻ?

Xem đáp án

Câu 68:

Text 4

Cần hiểu như thế nào về áp lực độc hại được tác giả nhắc đến trong đoạn trích? 

Xem đáp án

Câu 70:

Text 4

Việc tạo áp lực vừa phải với trẻ nhằm mục đích gì? 

Xem đáp án

Câu 71:

Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.

Anh Hoàng là người cán bộ độc nhất mà ông tin cậy.

Xem đáp án

Câu 72:

Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.

Lan chăm chú nghe ngóng ý kiến của thẩm phán và các luật sư bào chữa.

Xem đáp án

Câu 76:

Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại. 

Xem đáp án

Câu 82:

Điền từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:

Văn bản mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo cho thấy ________ tuyển sinh năm nay đã tăng đáng kể.

Xem đáp án

Câu 83:

Điền từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:

Dù nhảy xuống sông cũng cứ phải bám chặt vào phao thì mới mong ________ mạng sống.

Xem đáp án

Câu 85:

Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:

Cơ quan anh Hoàng vừa ________ 2 phòng ấy thành “Phòng tổng hợp”.

Xem đáp án

Câu 100:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

                                           đường chỉ tay đã đứt

                                           dòng sông rộng vô cùng

                                           Lor-ca bơi sang ngang

                                           trên chiếc ghi ta màu bạc

                                           chàng ném lá bùa cô gái Di-gan

                                           vào xoáy nước

                                           chàng ném trái tim mình

                                           vào lặng yên bất chợt

                                           li-la li-la li-la...

(Đàn ghi ta của Lor-ca – Thanh Thảo)

Tác giả không viết hoa chữ cái đầu các câu thơ với dụng ý gì? 

Xem đáp án

Câu 101:

PHẦN 3: KHOA HỌC

Lĩnh vực: Khoa học tự nhiên và xã hội (50 câu – 60 phút)

Chiến lược "Chiến tranh cục bộ" của Mĩ khác với "Chiến tranh đặc biệt" ở chỗ

Xem đáp án

Câu 102:

Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Nhật cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX? 

Xem đáp án

Câu 103:

Đâu không phải nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc? 

Xem đáp án

Câu 104:

Chiến lược toàn cầu của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai có mục tiêu nào sau đây? 

Xem đáp án

Câu 105:

Năm 1960 lịch sử ghi nhận là “Năm châu Phi" vì

Xem đáp án

Câu 106:

Một yếu tố quan trọng tác động đến mức độ giành độc lập của các nước trong khu vực Đông Nam Á vào năm 1945 là 

Xem đáp án

Câu 107:

Sự phát triển vượt bậc của kinh tế Mĩ và sự hồi phục nhanh chóng của kinh tế Nhật Bản, Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là do 

Xem đáp án

Câu 108:

Yếu tố nào tạo thời cơ khách quan thuận lợi để cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam diễn ra nhanh chóng và ít đổ máu? 

Xem đáp án

Câu 110:

Text 5

Trong những năm 1976-1986, nhân dân Việt Nam thực hiện một trong những nhiệm vụ nào sau đây? 

Xem đáp án

Câu 111:

Một trong những tác động tiêu cực nhất của chính sách dân số một con đến dân số Trung Quốc là gì? 

Xem đáp án

Câu 112:

Mục tiêu tổng quát của ASEAN là

Xem đáp án

Câu 113:

Nhân tố nào dưới đây quyết định tính phong phú về thành phần loài của giới thực vật nước ta? 

Xem đáp án

Câu 114:

Thiên tai không xảy ra ở vùng đồi núi nước ta là?

Xem đáp án

Câu 115:

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, nhận xét nào sau đây không đúng về dân số phân theo thành thị và nông thôn ở nước ta? 

Xem đáp án

Câu 117:

Phát biểu nào sau đây không đúng với ngành hàng không của nước ta hiện nay? 

Xem đáp án

Câu 119:

Tại sao tài nguyên đất ở Đồng băng sông Hồng đang bị xuống cấp? 

Xem đáp án

Câu 120:

Biện pháp chủ yếu để nâng cao giá trị sản xuất thuỷ sản ở Duyên hải Nam Trung Bộ 

Xem đáp án

Câu 121:

Phát biểu nào sau đây là không đúng

Xem đáp án

Câu 125:

Một chất phóng xạ X có hằng số phóng xạ \(\lambda .\) Ở thời điểm \({t_0} = 0\), có \({N_0}\) hạt nhân X. Tính từ \({t_0}\) đến \(t\), số hạt nhân của chất phóng xạ X bị phân rã là 

Xem đáp án

Câu 132:

Cho hai bình như nhau, bình A chứa 0,5 lít hydrochloric acid 2M; bình B chứa 0,5 lít acetic acid 2M được bịt kín bởi hai bóng cao su như nhau. Hai mẫu Mg khối lượng như nhau được thả xuống cùng một lúc. Kết quả sau 1 phút và sau 10 phút (phản ứng đã kết thúc) được thể hiện ở bình dưới đây?

Cho hai bình như nhau, bình A chứa 0,5 lít hydrochloric acid 2M; bình B chứa 0,5 lít acetic acid 2M được bịt kín bởi hai bóng cao su như nhau. (ảnh 1)

Nhận định nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Câu 135:

Công thức Lewis của ion oxalate được cho như hình bên dưới. Mỗi nguyên tử carbon dùng bao nhiêu electron để tham gia tạo liên kết?

Công thức Lewis của ion oxalate được cho như hình bên dưới. Mỗi nguyên tử carbon dùng bao nhiêu electron để tham gia tạo liên kết? (ảnh 1)

Xem đáp án

Câu 138:

Chất nào sau đây không dẫn điện được?

Xem đáp án

Câu 142:

Người ta phân biệt nhóm thực vật C3, C4 chủ yếu dựa vào

Xem đáp án

Câu 143:

Ở người phụ nữ, trứng được rụng theo chu kì. Nguyên nhân là vì 

Xem đáp án

Câu 147:

Trong hệ sinh thái, quá trình sử dụng năng lượng Mặt trời để tổng hợp các chất hữu cơ được thực hiện bởi nhóm

Xem đáp án

Câu 149:

Một tế bào sinh tinh có kiểu gen \(\frac{{AB}}{{ab}}Dd\) đang giảm phân, trong đó cặp NST chứa hai cặp gen A, a và B, b không phân li ở giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường; cặp D, d và các cặp NST khác phân li bình thường. Biết các gen không xảy ra hoán vị. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Kết thúc quá trình giảm phân tạo ra 4 giao tử đột biến.

II. Giao tử được tạo ra có thể có kiểu gen AB hoặc abDd.

III. Các giao tử được tạo ra có bộ NST là (n + 1) và (n - 1).

IV. Số loại giao tử tối đa được tạo ra là 2.

Xem đáp án

4.6

28 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%