Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
618 lượt thi 20 câu hỏi 30 phút
2041 lượt thi
Thi ngay
1067 lượt thi
999 lượt thi
1024 lượt thi
962 lượt thi
1245 lượt thi
863 lượt thi
1086 lượt thi
881 lượt thi
906 lượt thi
Câu 1:
Chọn công thức đúng:
A.\[\smallint udv = uv + \smallint vdu\]
B. \[\smallint udv = uv - \smallint vdu\]
C. \[\smallint udv = \smallint uv - \smallint vdu\]
D. \[\smallint udv = \smallint uvdv - \smallint vdu\]
Câu 2:
Trong phương pháp nguyên hàm từng phần, nếu \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{u = g\left( x \right)}\\{dv = h\left( x \right)dx}\end{array}} \right.\) thì:
A.\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{du = g'\left( x \right)dx}\\{v = \smallint h(x)dx}\end{array}} \right.\)
B. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{du = g\left( x \right)dx}\\{v = \smallint h(x)dx}\end{array}} \right.\)
C. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{du = \smallint g\left( x \right)dx}\\{v = h(x)dx}\end{array}} \right.\)
D. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{du = g'\left( x \right)dx}\\{v = h(x)dx}\end{array}} \right.\)
Câu 3:
Cho \[F\left( x \right) = \smallint \left( {x + 1} \right)f'\left( x \right)dx\]. Tính \[I = \smallint f(x)dx\;\] theo F(x).
A.\[I = \left( {x + 1} \right)f\left( x \right) - 2F\left( x \right) + C\]
B. \[I = F\left( x \right) - \left( {x + 1} \right)f\left( x \right)\]
C. \[I = \left( {x + 1} \right)f\left( x \right) + C\]
D. \[I = \left( {x + 1} \right)f\left( x \right) - F\left( x \right) + C\]
Câu 4:
Tìm nguyên hàm của hàm số \[f\left( x \right) = {x^2}ln\left( {3x} \right)\]
A.\[\smallint f(x)dx = {x^3}\ln 3x - \frac{{{x^3}}}{3} + C\]
B. \[\smallint f(x)dx = \frac{{{x^3}\ln 3x}}{3} - \frac{{{x^3}}}{9} + C\]
C. \[\smallint f(x)dx = \frac{{{x^3}\ln 3x}}{3} - \frac{{{x^3}}}{3} + C\]
D. \[\smallint f(x)dx = \frac{{{x^3}\ln 3x}}{3} - \frac{{{x^3}}}{{27}} + C\]
Câu 5:
Biết \[F\left( x \right) = \left( {ax + b} \right).{e^x}\] là nguyên hàm của hàm số \[y = (2x + 3).{e^x}\]. Khi đó b−a là
A.−1
B.3
C.11
D.2
Câu 6:
Ta có \[ - \frac{{x + a}}{{{e^x}}}\] là một họ nguyên hàm của hàm số \[f(x) = \frac{x}{{{e^x}}}\], khi đó:
A.\[a = 2\]
B. \[a = - 1\]
C. \[a = 0\]
D. \[a = 1\]
Câu 7:
Tìm nguyên hàm F(x) của \[f\left( x \right) = \frac{{{2^x} - 1}}{{{e^x}}}.\] biết F(0)=1.
A.\[F\left( x \right) = \frac{{{2^x} + \ln 2 - 1}}{{{e^x}\left( {\ln 2 - 1} \right)}}\]
B. \[F\left( x \right) = \frac{1}{{\ln 2 - 1}}{\left( {\frac{2}{e}} \right)^x} + {\left( {\frac{1}{e}} \right)^x} - \frac{1}{{\ln 2 - 1}}\]
C. \[F\left( x \right) = \frac{{{2^x} + \ln 2}}{{{e^x}\left( {\ln 2 - 1} \right)}}\]
D. \[F\left( x \right) = {\left( {\frac{2}{e}} \right)^x}\]
Câu 8:
\[\smallint x\sin x\cos xdx\]bằng:
A.\[\frac{1}{2}\left( {\frac{1}{4}\sin 2x - \frac{x}{2}\cos 2x} \right) + C\]
B. \[ - \frac{1}{2}\left( {\frac{1}{2}\sin 2x - \frac{x}{4}\cos 2x} \right) + C\]
C. \[\frac{1}{2}\left( {\frac{1}{2}\sin 2x + \frac{x}{2}\cos 2x} \right) + C\]
D. \[ - \frac{1}{2}\left( {\frac{1}{2}\sin 2x + \frac{x}{4}\cos 2x} \right) + C\]
Câu 9:
Tính \[I = \smallint \cos \sqrt x dx\] ta được:
A.\[2\left( {\sqrt x \sin \sqrt x - \cos \sqrt x } \right) + C\]
B. \[2\left( {\sqrt x \sin \sqrt x + \cos \sqrt x } \right) + C\]
C. \[\sqrt x \sin \sqrt x + \cos \sqrt x + C\]
D. \[\sqrt x \sin \sqrt x - \cos \sqrt x + C\]
Câu 10:
Gọi F(x) là một nguyên hàm của hàm số \[y = x.cosx\] mà F(0)=1. Phát biểu nào sau đây đúng:
A.F(x) là hàm chẵn.
B.F(x) là hàm lẻ.
C.F(x) là hàm tuần hoàn với chu kì 2π.
D.F(x) không là hàm chẵn cũng không là hàm lẻ.
Câu 11:
Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số \[f\left( x \right) = \frac{x}{{{{\cos }^2}x}}\] thỏa mãn F(0)=0. Tính \[F(\pi )?\]
A.\[F\left( \pi \right) = - 1\]
B. \[F\left( \pi \right) = \frac{1}{2}\]
C. \[F\left( \pi \right) = 1\]
D. \[F\left( \pi \right) = 0\]
Câu 12:
Tính \[I = \smallint x{\tan ^2}xdx\] ta được:
A.\[ - \frac{1}{2}{x^2} + x\tan x + \ln \left| {\cos x} \right| + C\]
B. \[ - \frac{1}{2}{x^2} + x\tan x - \ln \left| {\cos x} \right| + C\]
C. \[\frac{1}{2}{x^2} + x\tan x - \ln \left| {\cos x} \right| + C\]
D. \[\frac{1}{2}{x^2} - x\tan x + \ln \left| {\cos x} \right| + C\]
Câu 13:
Nguyên hàm của hàm số \[f(x) = \cos 2x\ln \left( {\sin x + \cos x} \right)dx\] là:
A.\[I = \frac{1}{2}\left( {1 + \sin 2x} \right)\ln \left( {1 + \sin 2x} \right) - \frac{1}{4}\sin 2x + C\]
B. \[I = \frac{1}{4}\left( {1 + \sin 2x} \right)\ln \left( {1 + \sin 2x} \right) - \frac{1}{2}\sin 2x + C\]
C. \[I = \frac{1}{4}\left( {1 + \sin 2x} \right)\ln \left( {1 + \sin 2x} \right) - \frac{1}{4}\sin 2x + C\]
D. \[I = \frac{1}{4}\left( {1 + \sin 2x} \right)\ln \left( {1 + \sin 2x} \right) + \frac{1}{4}\sin 2x + C\]
Câu 14:
Tính \[I = \smallint \ln \left( {x + \sqrt {{x^2} + 1} } \right)dx\] ta được:
A.\[x\ln \left( {x + \sqrt {{x^2} + 1} } \right) - \sqrt {{x^2} + 1} + C\]
B. \[\ln \left( {x + \sqrt {{x^2} + 1} } \right) - \sqrt {{x^2} + 1} + C\]
C. \[x\ln \left( {x + \sqrt {{x^2} + 1} } \right) + \sqrt {{x^2} + 1} + C\]
D. \[\ln \left( {x + \sqrt {{x^2} + 1} } \right) + \sqrt {{x^2} + 1} + C\]
Câu 15:
Tính \[I = \smallint {e^{2x}}\cos 3xdx\] ta được:
A.\[\frac{{{e^{2x}}}}{{13}}\left( {2\sin 3x + 3\cos 3x} \right) + C\]
B. \[\frac{{{e^{2x}}}}{{13}}\left( {3\sin 3x - 2\cos 3x} \right) + C\]
C. \[\frac{{{e^{2x}}}}{{13}}\left( {2\sin 3x - 3\cos 3x} \right) + C\]
D. \[\frac{{{e^{2x}}}}{{13}}\left( {3\sin 3x + 2\cos 3x} \right) + C\]
Câu 16:
Nguyên hàm của hàm số \[y = \frac{{\left( {{x^2} + x} \right){e^x}}}{{x + {e^{ - x}}}}dx\] là:
A.\[F\left( x \right) = x{e^x} + 1 - \ln \left| {x{e^x} + 1} \right| + C\]
B. \[F\left( x \right) = {e^x} + 1 - \ln \left| {x{e^x} + 1} \right| + C\]
C. \[F\left( x \right) = x{e^x} + 1 - \ln \left| {x{e^{ - x}} + 1} \right| + C\]
D. \[F\left( x \right) = x{e^x} + 1 + \ln \left| {x{e^x} + 1} \right| + C\]
Câu 17:
Tính \[\smallint \frac{{{x^2} - 1}}{{{{\left( {{x^2} + 1} \right)}^2}}}dx\]?
A.\[\frac{x}{{{x^2} + 1}} + C\]
B. \[\frac{{2x}}{{{x^2} + 1}} + C\]
C. \[\frac{{ - x}}{{{x^2} + 1}} + C\]
D. \[\frac{{ - 2x}}{{{x^2} + 1}} + C\]
Câu 18:
Biết rằng \[x{e^x}\] là một nguyên hàm của hàm số f(−x) trên khoảng \[\left( { - \infty ; + \infty } \right)\]. Gọi F(x) là một nguyên hàm của \[f\prime \left( x \right){e^x}\;\] thỏa mãn F(0)=1, giá trị của F(−1) bằng:
A.\[\frac{7}{2}\]
B. \[\frac{{5 - e}}{2}\]
C. \[\frac{{7 - e}}{2}\]
D. \[\frac{5}{2}\]
Câu 19:
Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên \(\mathbb{R}\) và \[f\left( 0 \right) = 1,\;F(x) = f(x) - {e^x} - x\;\] là một nguyên hàm của f(x). Họ các nguyên hàm của f(x) là:
A.\[\left( {x + 1} \right){e^x} + C\]
B. \[\left( {x + 1} \right){e^x} - x + C\]
C. \[\left( {x + 2} \right){e^x} - x + C\]
D. \[\left( {x + 1} \right){e^x} + x + C\]
Câu 20:
Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên \(\mathbb{R}\) và \[f\left( 1 \right) = 0,\;F(x) = {[f(x)]^{2020}}\] là một nguyên hàm của \[2020x.{e^x}\]. Họ các nguyên hàm của \[{f^{2020}}(x)\;\] là:
A.\[2020\left( {x - 2} \right){e^x} + C\]
B. \[x{e^x} + C\]
C. \[2020\left( {x + 2} \right){e^x} + C\]
D. \[\left( {x - 2} \right){e^x} + C\]
124 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com