ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Khoa học xã hội - Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh

1149 lượt thi 17 câu hỏi 30 phút

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Cuộc khủng hoàng kinh tế ở nước Mĩ (1929-1933) bắt đầu từ lĩnh vực nào?

Xem đáp án

Câu 2:

Chính sách Tổng thống Ru-dơ-ven đưa ra nhằm đưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng 1929-1933 là

Xem đáp án

Câu 3:

Nội dung chủ yếu của đạo luật phục hưng công nghiệp là gì?

Xem đáp án

Câu 4:

Mục đích chính của chính sách “láng giềng thân thiện” do Chính phủ Rudơven đề ra và thực hiện trong những năm 1929-1939 là

Xem đáp án

Câu 5:

Thời gian đương nhiệm của Tổng thống Ru-dơ-ven có điểm gì đặc biệt so với các tổng thống Hoa Kì trước đây?

Xem đáp án

Câu 6:

Tháng 11 - 1933 đã diễn ra sự kiện quan trọng gì trong lịch sử ngoại giao nước Mĩ?

Xem đáp án

Câu 7:

Đâu không phải là đạo luật nằm trong Chính sách mới của tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven?

Xem đáp án

Câu 8:

Chính sách mới đã giải quyết được nhiều vấn đề cơ bản của nước Mĩ, ngoại trừ vấn đề gì?

Xem đáp án

Câu 9:

Vì sao đạo luật phục hưng công nghiệp đóng vai trò là đạo luật quan trọng nhất trong “Chính sách mới” của tổng thống Ru-dơ-ven?

Xem đáp án

Câu 10:

Thành quả lớn nhất của Chính sách mới mang lại cho Mĩ trong những năm 1932-1939 là

Xem đáp án

Câu 11:

Điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của Mĩ với các vấn đề quốc tế trong những năm 1929-1939 là

Xem đáp án

Câu 12:

Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven đề ra và thực hiện trong những năm 1932-1939 bản chất là

Xem đáp án

Câu 13:

Thái độ trung lập trước các cuộc xung đột bên ngoài của nước Mĩ đã tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế trong những năm 1929-1939?

Xem đáp án

Câu 14:

Điểm giống nhau cơ bản giữa chính sách khôi phục, phát triển kinh tế Đức trong thời kì Hít le cầm quyền (1933-1939) với Chính sách mới của Ru-dơ-ven là

Xem đáp án

Câu 15:

Cách thức thoát khỏi khủng hoảng của các nước tư bản trong những năm 1929-1933 đã mở ra một giai đoạn phát triển mới của chủ nghĩa tư bản, đó là

Xem đáp án

Câu 16:

Chính sách mới của Mĩ để lại bài học nào cho Việt Nam trong công cuộc đổi mới kinh tế hiện nay?

Xem đáp án

Câu 17:

Hậu quả xã hội nặng nề nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đối với nước Mĩ là

Xem đáp án

4.6

230 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%