Top 10 đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2023 - 2024 có lời giải (Đề 3)

  • 11338 lượt thi

  • 150 câu hỏi

  • 195 phút

Câu 1:

Theo báo cáo thường niên năm 2017 của ĐHQG-HCM, trong giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2016, ĐHQG-HCM có 5.708 công bố khoa học, gồm 2.629 công trình được công bố trên tạp chí quốc tế và 3.079 công trình được công bố trên tạp chí trong nước. Bảng số liệu chi tiết được mô tả ở hình bên.

Top 10 đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2022 có lời giải (Đề 5)Theo báo cáo thường niên năm 2017 của ĐHQG-HCM, trong giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2016, ĐHQG-HCM có 5.708 công bố khoa học, gồm 2.629 công trình được công bố trên tạp chí quốc tế và 3.079 công trình (ảnh 1)

Năm nào số công trình được công bố trên tạp chí quốc tế chiếm tỷ lệ cao nhất trong số các công bố khoa học của năm?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

- Đọc số liệu trên biểu đồ, cột số công trình được công bố trên tạp chí quốc tế.

- Tìm cột cao nhất tương ứng với năm nào rồi chọn đáp án đúng.

Giải chi tiết:

Năm 2016 có lượng công trình khoa học được công bố trên tạp chí quốc tế chiếm tỉ lệ cao nhất : 732 công trình.


Câu 2:

Một vật rơi tự do có phương trình s=12gt2,g=9,8m/s2 là gia tốc trọng trường. Vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm \(t = 11,5\) giây là :

Xem đáp án

Phương pháp giải:

\(v\left( t \right) = s'\left( t \right)\)

Giải chi tiết:

Ta có: \(v\left( t \right) = s'\left( t \right) = gt \Rightarrow v\left( {11,5} \right) = 9,8.11,5 = 112,7{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {m/s} \right)\).


Câu 3:

Phương trình 42x+3=84-x có nghiệm là:

Xem đáp án

Phương pháp giải:

- Đưa hai vế của phương trình về cùng cơ số.

- Giải phương trình \({a^{f\left( x \right)}} = {a^{g\left( x \right)}} \Leftrightarrow f\left( x \right) = g\left( x \right)\).

Giải chi tiết:

\({4^{2x + 3}} = {8^{4 - x}} \Leftrightarrow {2^{2\left( {2x + 3} \right)}} = {2^{3\left( {4 - x} \right)}}\)\( \Leftrightarrow 4x + 6 = 12 - 3x \Leftrightarrow x = \frac{6}{7}\)


Câu 4:

Hệ phương trình sau có bao nhiêu nghiệm? \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{\left| x \right| + \left| y \right| = 1}\\{{{\left| x \right|}^3} + 2{x^2} + 3\left| x \right| = 6}\end{array}} \right.\)

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Giải phương trình thứ hai tìm nghiệm \(x\) và thế vào phương trình thứ nhất tìm \(y\).

Giải chi tiết:

Ta có: \({\left| x \right|^3} + 2{x^2} + 3\left| x \right| = 6\)

\( \Leftrightarrow {\left| x \right|^3} + 2{\left| x \right|^2} + 3\left| x \right| = 6\)

|x|=1x=±1

Với \(\left| x \right| = 1 \Rightarrow \left| y \right| = 0 \Rightarrow y = 0\)

Vậy hệ phương trình đã cho có 2 nghiệm.


Câu 5:

Gọi z1 là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình \({z^2} + 2z + 3 = 0\). Trên mặt phẳng tọa độ, điểm nào sau đây là điểm biểu diễn của số phức \({z_1}\)?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Nghiệm của phương trình \(a{z^2} + bz + c = 0,{\mkern 1mu} \left( {a \ne 0} \right)\) là z1,2=-b±Δ 2a.

Giải chi tiết:

Phương trình \[{z^2} + 2z + 3 = 0\] có Δ'=12-3= -2

Suy ra phương trình \[{z^2} + 2z + 3 = 0\] có nghiệm z1,2=-1±2i

\[{z_1}\] là nghiệm phức có phần ảo âm z1= -1-2i. Điểm biểu diễn của \[{z_1}\]\[M\left( { - 1; - \sqrt 2 } \right)\].


3

Đánh giá trung bình

0%

50%

0%

50%

0%

Nhận xét

N

1 năm trước

Nguyễn Nguyễn

t

1 năm trước

tran

Bình luận


Bình luận