Danh sách câu hỏi:

Câu 2:

Đoạn thơ trên thể hiện tâm tư tình cảm gì của tác giả?

Xem đáp án

Câu 3:

Nêu ý nghĩa nghệ thuật các từ “chia ” “sẻ ” “cùng ” trong đoạn thơ?

Xem đáp án

Câu 4:

Hình ảnh bà mẹ Việt Bắc hiện ra như thế nào?

Xem đáp án

Câu 5:

Phép điệp cấu trúc “ Nhớ sao ” đạt hiệu quả nghệ thuật như thế nào?

Xem đáp án

Câu 6:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 56 đến 60:

Khi của cải bắt đầu đến, nó đến nhanh và nhiều đến mức người ta tự hỏi rằng không biết trong những năm tháng gian khó vừa qua nó đã trốn nơi đâu? Phát biểu trên có thể làm bạn kinh ngạc, đặc biệt nếu như bạn luôn suy nghĩ theo quan niệm thông thường rằng sự giàu có chỉ đến với những người làm việc chăm chỉ trong một khoảng thời gian dài. Khi bạn bắt đầu nhận thức được rằng cách nghĩ có thể mang lại sự giàu sang, bạn sẽ thấy rằng sự giàu có luôn bắt nguồn từ một trạng thái mang tính chất tinh thần, từ một mục đích rõ ràng chứ không phải bởi bạn có làm việc cật lực hay không. Những gì mà bạn và mọi người khác nên biết là làm thế nào để có được một trạng thái tinh thần tạo ra sự giàu có như thế. Tôi đã dành hai mươi lăm năm để nghiên cứu điều đó vì bản thân tôi cũng muôn biết “những người giàu có đã làm thế nào để đạt được những thành quả như vậy”. Bạn sẽ nhận thấy rằng ngay khi bạn nắm được những triết lý của nguyên tắc thành công này và bắt đầu ứng dụng những nguyên tắc đó, tình hình tài chính của bạn sẽ được cải thiện. Nói một cách hoa mỹ thì mọi thứ bạn chạm tay vào sẽ biến thành vàng. Bạn cho rằng không thể được ư? Thế mà đúng như vậy đấy.

(Nghĩ giàu làm giàu, Napoleon Hill, NXB Thế giới, 2017)

Nêu ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên.

Xem đáp án

Câu 7:

Anh/chị hiểu như thế nào về cách diễn đạt: “mọi thứ bạn chạm tay vào sẽ biến thành vàng”?

Xem đáp án

Câu 8:

Theo anh/chị, trạng thái tinh thần mà tác giả nhắc tới trong đoạn trích là gì?

Xem đáp án

Câu 9:

Phong cách ngôn ngữ trong văn bản trên là gì?

Xem đáp án

Câu 12:

Hai dòng thơ đầu đã diễn tả tâm trạng gì của nhà thơ?

Xem đáp án

Câu 13:

Những hình ảnh nào trong đoạn thơ đã thể hiện được vẻ đẹp và sức sống tiềm tàng, mãnh liệt của quê hương?

Xem đáp án

Câu 14:

Chữ “tím” trong câu thơ “Hoa lục bình tím cả bờ sông” có sự chuyển đổi từ loại như thế nào?

Xem đáp án

Câu 15:

Điệp từ “ta” được điệp lại nhiều lần kết hợp với một loạt những động từ “gặp lại”, “yêu”, “nhìn”, “say”, “ngắm”…có tác dụng gì?

Xem đáp án

Câu 17:

Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên.

Xem đáp án

Câu 18:

Nêu ý nghĩa của câu thơ Biết khao khát những điều anh mơ ước.

Xem đáp án

Câu 19:

Trong khổ thơ thứ nhất, những từ ngữ nào nêu lên những trạng thái cảm xúc, tình cảm của nhân vật “em”?

Xem đáp án

Câu 20:

Thông điệp được tác giả gửi gắm trong hai câu thơ trên là gì?

Xem đáp án

Câu 29:

Tác giả nào sau đây KHÔNG thuộc thời kì văn học sau 1975?

Xem đáp án

Câu 30:

Tác phẩm nào sau đây KHÔNG cùng thể loại với tác phẩm còn lại?

Xem đáp án

Câu 43:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:

Hồn Trương Ba: (sau một lát) Ông Đế Thích ạ, tôi không thể tiếp tục mang thân anh hàng thịt được nữa, không thể được!

Đế Thích: Sao thế? Có gì không ổn đâu!

Hồn Trương Ba: Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn được là tôi toàn vẹn.

Đế Thích: Thế ông ngỡ tất cả mọi người đều được là mình toàn vẹn ư? Ngay cả tôi đây. Ở bên ngoài, tôi đâu có được sống theo những điều tôi nghĩ bên trong. Mà cả Ngọc Hoàng nữa, chính người lắm khi cũng phải khuôn ép mình cho xứng với danh vị Ngọc Hoàng. Dưới đất, trên trời đều thế cả, nữa là ông. Ông bị gạch tên khỏi sổ Nam Tào. Thân thể thật của ông đã tan rữa trong bùn đất, còn chút hình thù gì của ông đâu!

Hồn Trương Ba: Sống nhờ vào đồ đạc, của cải người khác, đã là chuyện không nên, đằng này đến cái thân tôi cũng phải sống nhờ anh hàng thịt. Ông chỉ nghĩ đơn giản là cho tôi sống, nhưng sống như thế nào thì ông chẳng cần biết!

 (Trích Hồn Trương Ba da hàng thịt – Lưu Quang Vũ, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục )

Đoạn trích trên thuộc thể loại nào?

Xem đáp án

Câu 47:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:

"Không những trong bộ lịch năm ấy mà mãi mãi về sau, tấm ảnh chụp của tôi vẫn còn được treo ở nhiều nơi, nhất là trong các gia đình sành nghệ thuật. Quái lạ, tuy là ảnh đen trắng nhưng mỗi lần ngắm kỹ, tôi vẫn thấy hiện lên cái màu hồng hồng của ánh sương mai lúc bấy giờ tôi nhìn thấy từ bãi xe tăng hỏng, và nếu nhìn lâu hơn, bao giờ tôi cũng thấy người đàn bà ấy đang bước ra khỏi tấm ảnh, đó là một người đàn bà vùng biển cao lớn với những đường nét thô kệch tấm lưng áo bạc phếch có miếng vá, nửa thân dưới ướt sũng khuôn mặt rỗ đã nhợt trắng vì kéo lưới suốt đêm. Mụ bước những bước chậm rãi, bàn chân dậm trên mặt đất chắc chắn, hòa lẫn trong đám đông."

(Trích "Chiếc thuyền ngoài xa" – Nguyễn Minh Châu, SGK Ngữ văn 12 tập 2, NXBGD năm 2014)

Vì sao khi đứng trước tấm ảnh đen trắng, Phùng vẫn thấy hiện lên cái màu hồng hồng của ánh sương mai, hình ảnh người đàn bà hàng chài?

Xem đáp án

Câu 49:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:

Lúc ấy đã khuya. Trong nhà ngủ yên. Mị trở dậy thổi lửa, ngọn lửa bập bùng sáng lên. Mị trông sang thấy hai mắt A Phủ cũng vừa mở. Dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen. Thấy tình cảnh thế, Mị chợt nhớ đêm năm trước, A Sử trói Mị, Mị cũng phải trói đứng thế kia. Nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, không biết lau đi được. Trời ơi nó bắt trói đứng người ta đến chết. Nó bắt mình chết cũng thôi. Nó đã bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước ở cái nhà này. Chúng nó thật độc ác. Chỉ đêm mai là người kia chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết. Ta là thân đàn bà, nó đã bắt về trình ma rồi, chỉ còn biết đợi ngày rũ xương ở đây thôi... Người kia việc gì mà phải chết. A Phủ... Mị phảng phất nghĩ như vậy.

(Trích Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục)

Hình ảnh “giọt nước mắt” trong đoạn trích trên có tác dụng gì?

Xem đáp án

Câu 50:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:

 “Chiều chiều oai linh thác gầm thét

Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người”

(Trích đoạn trích Tây tiến, Quang Dũng, SGK Ngữ văn lớp 12, tập 1)

Nội dung chính của câu thơ là gì?

Xem đáp án

Câu 51:

Nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 là gì?

Xem đáp án

Câu 53:

Năm 1945, nhân dân một số nước Đông Nam Á giành được độc lập trong điều kiện khách quan nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 54:

Từ sau Chiến tranh lạnh, hình thức chủ yếu trong cuộc cạnh tranh giữa các cường quốc là

Xem đáp án

Câu 56:

Trong những năm 1946-1950, nhân dân Liên Xô đã hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm

Xem đáp án

Câu 57:

Trong tiến trình cách mạng Việt Nam giai đoạn 1919 – 1945, sự kiện nào mở ra một kỉ nguyên mới trong lịch sử dân tộc?

Xem đáp án

Câu 58:

So với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), sự phát triển của Liên Minh châu Âu (EU) có điểm khác biệt gì?

Xem đáp án

Câu 59:

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 109 đến 110:

 Tối 19 – 12 – 1946, thay mặt Trung ương Đảng và Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.

 Lời kêu gọi có đoạn:

 ... Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta công nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa!

 Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.

 Hỡi đồng bào!

 Chúng ta phải đứng lên!

 Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc.

 Ngày 21 – 12 – 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư đến nhân dân Việt Nam, nhân dân Pháp và nhân dân các nước Đồng minh. Trong thư, Người khẳng định niềm tin vào thắng lợi của cuộc kháng chiến.

 Từ tháng 3 – 1947, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Đông Dương Trường Chinh viết một loạt bài báo giải thích cụ thể về đường lối kháng chiến, đến tháng 9 – 1947 in thành tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi.

 Chỉ thị Toàn dân kháng chiến, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến và tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi là những văn kiện lịch sử quan trọng về đường lối kháng chiến, nêu rõ tính chất, mục đích, nội dung và phương châm kháng chiến chống thực dân Pháp, đó là: toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.

(Nguồn: SGK Lịch sử 12 nâng cao, trang 178 – 179)

Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống Pháp xâm lược (1945-1954) là

Xem đáp án

Câu 60:

Tinh thần yêu chuộng hòa bình của “lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” được Đảng ta phát huy như thế nào trong cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyển biển đảo hiện nay?

Xem đáp án

Câu 61:

Cho đến hiện nay, Liên Bang Nga vẫn được mệnh danh là cường quốc hàng đầu thế giới về

Xem đáp án

Câu 62:

Ngành nông nghiệp có vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản là do

Xem đáp án

Câu 63:

Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây làm cho sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn?

Xem đáp án

Câu 64:

Biện pháp phòng chống bão có hiệu quả nhất hiện nay là

Xem đáp án

Câu 65:

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, nhận xét nào đây là không đúng về dân số phân theo thành thị - nông thôn ở nước ta?

Xem đáp án

Câu 66:

Cho biểu đồ về GDP của Ma-lai-xi-a và Xin-ga-po qua các năm:

Cho biểu đồ về GDP của Ma-lai-xi-a và Xin-ga-po qua các năm (ảnh 1)

(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam năm 2017, NXB Thống kê, 2018)

Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 67:

Ngành chăn nuôi của nước ta hiện nay

Xem đáp án

Câu 68:

Thị trường xuất khẩu của nước ta ngày càng đa dạng chủ yếu do

Xem đáp án

Câu 69:

Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây dẫn đến sản xuất cà phê ở Tây Nguyên phát triển chưa ổn định?

Xem đáp án

Câu 70:

Biện pháp cần thực hiện để phát triển công nghiệp theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ là

Xem đáp án

Câu 73:

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Xem đáp án

Câu 76:

Sóng âm có bước sóng λ  do một loa phát ra, đi qua hai khe P và Q. Hai sóng âm từ hai khe giao thoa tại R (hình vẽ). Một micro dịch chuyển qua lại trên R. Điều kiện để micro thu được âm to nhất là

Sóng âm có bước sóng   do một loa phát ra, đi qua hai khe P và Q. Hai sóng âm từ hai khe giao thoa tại R (hình vẽ). Một micro dịch chuyển qua lại trên R. Điều kiện để micro thu được âm to nhất là (ảnh 1)

Xem đáp án

Câu 77:

Nhiệt điện trở hay điện trở nhiệt (thermistor) là loại điện trở có trở kháng thay đổi một cách rõ rệt dưới tác dụng nhiệt. Từ thermistor được kết hợp bởi từ thermal (nhiệt) và resistor (điện trở). Nhiệt điện trở được dùng làm cảm biến nhiệt trong các máy móc thiết bị, như máy điều hòa nhiệt độ, tủ lạnh,... Nó cũng được dùng trong phần mạch bảo vệ quá nhiệt trong các bộ cấp nguồn điện.

Mối liên hệ giữa độ lớn của trở kháng và nhiệt độ là tuyến tính:R=kT

Trong đó:

R là độ biến thiên của trở kháng

T là độ biến thiên nhiệt độ

 k là hệ số nhiệt điện trở

Nếu k > 0, trở kháng của điện trở tăng theo nhiệt độ tăng, khi đó nó được gọi là nhiệt điện trở thuận, hay thuận nhiệt trở (PTC - positive temperature coefficient).

Nếu k < 0, trở kháng của điện trở giảm khi nhiệt độ tăng, và nó được gọi là nghịch nhiệt trở (NTC - negative temperature coefficient)

Trong mạch điện, ampe kế đóng vai trò như một nhiệt kế, được mắc nối tiếp với một nhiệt điện trở dưới nguồn điện có suất điện động không đổi (bỏ qua điện trở trong của nguồn điện). Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc điện trở R của nhiệt điện trở vào nhiệt độ T.

Nhiệt điện trở hay điện trở nhiệt (thermistor) là loại điện trở có trở kháng thay đổi một cách rõ rệt dưới tác dụng nhiệt. Từ thermistor được kết hợp bởi từ thermal (nhiệt) và resistor (điện trở). Nhiệt điện trở được dùng làm cảm biến nhiệt trong các máy móc (ảnh 1)

Sơ đồ nào dưới đây biểu diễn thang nhiệt độ trên ampe kế?

Nhiệt điện trở hay điện trở nhiệt (thermistor) là loại điện trở có trở kháng thay đổi một cách rõ rệt dưới tác dụng nhiệt. Từ thermistor được kết hợp bởi từ thermal (nhiệt) và resistor (điện trở). Nhiệt điện trở được dùng làm cảm biến nhiệt trong các máy móc (ảnh 2)

Xem đáp án

Câu 79:

Phát biểu nào sau đây về sóng điện từ trong chân không là đúng?

Xem đáp án

Câu 86:

Polime nào sau đây được điều chế bằng phương pháp trùng ngưng?

Xem đáp án

Câu 91:

Khi nói về thoát hơi nước ở lá cây, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Câu 92:

Khẳng định nào sau đây khi nói về xináp là sai?

Xem đáp án

Câu 93:

Tại sao các cây cau, mía, tre,... có đường kính ngọn và gốc ít chệnh lệch so với các cây thân gỗ ?

Xem đáp án

Câu 94:

Hình thức sinh sản bằng nảy chồi gặp ở nhóm động vật

Xem đáp án

Câu 95:

Khi nói về Operon Lac ở vi khuẩn E.coli, phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Câu 97:

Điểm ưu việt của nuôi cấy tế bào thực vật là

Xem đáp án

Câu 98:

Hình thành loài mới thường diễn ra nhanh nhất theo con đường nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 99:

Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật?

Xem đáp án

3.0

2 Đánh giá

0%

50%

0%

50%

0%