Danh sách câu hỏi:

Câu 3:

Tìm nghiệm của phương trình log25(x+1)=12

Xem đáp án

Câu 7:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm \[M\left( {1;2;3} \right)\]. Hình chiếu của M lên trục Oy là:

Xem đáp án

Câu 15:

Tp nghim ca bt phương trình log8(x2+3x-1)3-log0,5(x+2) là:

Xem đáp án

Câu 16:

Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị \[y = {x^5} - {x^3}\] và trục hoành:

Xem đáp án

Câu 18:

Tìm số phức \[\bar z\], biết (2- 5i)z- 3+ 2i= 5+ 7i.

Xem đáp án

Câu 53:

Với câu thơ “Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn ” Nguyễn Khoa Điềm chủ yếu muốn thể hiện điều gì?

Xem đáp án

Câu 54:

Câu thơ nào dưới đây có sử dụng thành ngữ?

Xem đáp án

Câu 56:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 56 đến 60:

     […] Khi bạn tức giận, bản lĩnh thể hiện khi chúng ta biết kiềm chế cảm xúc chứ không phải là hành động nông nổi. Bản lĩnh không kiểm soát được thì chỉ là sự liều lĩnh. Bên cạnh đó, nếu bản lĩnh của chúng ta làm người khác phải khó chịu thì chúng ta đã thất bại. Vì bản lĩnh đó chỉ phục vụ cá nhân mà ta không hướng đến mọi người. Bản lĩnh đúng nghĩa. Bản lĩnh là khi bạn dám nghĩ, dám làm và có thái độ sống tốt. Muốn có bản lĩnh bạn cũng phải kiên trì luyện tập. Chúng ta thường yêu thích những người có bản lĩnh sống. Bản lĩnh đúng nghĩa chỉ có được khi bạn biết đặt ra mục tiêu và phương pháp để đạt được mục tiêu đó. Nếu không có phương pháp thì cũng giống như bạn đang nhắm mắt chạy trên con đường có nhiều ổ gà. Cách thức ở đây cũng rất đơn giản. Đầu tiên, bạn phải xác định được hoàn cảnh và môi trường để bản lĩnh được thể hiện đúng lúc, đúng nơi, không tùy tiện. Thứ hai, bạn phải chuẩn bị cho mình những tài sản bổ trợ như sự tự tin, ý chí, nghị lực, quyết tâm… Điều thứ bavô cùng quan trọng chính là khả năng của bạn. Đó là những kỹ năng đã được trau đồi cùng với vốn tri thức, trải nghiệm. Một người mạnh hay yếu quan trọng là tùy thuộc vào yếu tố này. Bản lĩnh tốt là vừa phục vụ được mục đích cá nhân vừa có được sự hài lòng từ những người xung quanh. Khi xây dựng được bản lĩnh, bạn không chỉ thể hiện được bản thân mình mà còn được nhiều người thừa nhận và yêu mến hơn.

(Trích “Xây dựng bản lĩnh cá nhân” – Nguyễn Hữu Long, http://tuoitre.vn, ngày 14/05/2012)

Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì?

Xem đáp án

Câu 57:

Theo tác giả, bản lĩnh đúng nghĩa chỉ có được khi nào?

Xem đáp án

Câu 59:

Theo tác giả, sự mạnh yếu của một người phụ thuộc vào điều gì?

Xem đáp án

Câu 60:

Văn bản trên được viết theo phong cách ngôn ngữ nào?

Xem đáp án

Câu 61:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 61 đến 65:

     Chúng ta ai cũng khao khát thành công. Tuy nhiên, mỗi người định nghĩa thành công theo cách riêng. Có người gắn thành công với sự giàu có về tiền bạc, quyền lực, tài cao học rộng; có người lại cho rằng một gia đình êm ấm, con cái nên người là thành công…Chung quy lại, có thể nói thành công là đạt được những điều mong muốn, hoàn thành mục tiêu của mình.

Nhưng nếu suy ngẫm kĩ, chúng ta sẽ nhận ra rằng thật ra, câu hỏi quan trọng không phải là “Thành công là gì?” mà là “Thành công để làm gì?”. Tại sao chúng ta lại khao khát thành công? Suy cho cùng, điều chúng ta muốn không phải bản thân ta thành công mà là cảm giác mãn nguyện và dễ chịu mà thành công đem lại, khi chúng ta đạt được mục tiêu của mình. Chúng ta nghĩ rằng đó chính là hạnh phúc. Nói cách khác, đích cuối cùng mà chúng ta nhắm tới là hạnh phúc, còn thành công chỉ là phương tiện.

Quan niệm cho rằng thành công sẽ giúp chúng ta hạnh phúc hơn chỉ là sự ngộ nhận, ảo tưởng.

Bạn hãy để hạnh phúc trở thành nền tảng cuộc sống, là khởi nguồn giúp bạn thành công hơn chứ không phải điều ngược lại. Đó chính là “bí quyết” để bạn có một cuộc sống thực sự thành công.

(Theo Lê Minh, http://songhanhphuc.net)

Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên là gì?

Xem đáp án

Câu 62:

Theo tác giả, thành công là gì?

Xem đáp án

Câu 63:

Theo tác giả, đích cuối cùng mà chúng ta nhắm tới là gì?

Xem đáp án

Câu 65:

Thông điệp được rút ra từ đoạn trích?

Xem đáp án

Câu 67:

Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng những thao tác lập luận nào?

Xem đáp án

Câu 68:

Chỉ ra một biện pháp nghệ thuật nổi bật được sử dụng trong đoạn trích trên và nêu tác dụng.

Xem đáp án

Câu 69:

Giải thích ý kiến “Tự kiêu, tự đại tức là thoái bộ”.

Xem đáp án

Câu 70:

Đoạn trích trên khiến ta liên tưởng tới văn bản ngụ ngôn nào đã học?

Xem đáp án

Câu 80:

Tác phẩm nào sau đây KHÔNG có phần đề từ?

Xem đáp án

Câu 92:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:

Trong rừng ít có cây sinh sôi nẩy nở khỏe như vậy. Cạnh một cây xà nu mới ngã gục, đã có bốn năm cây con mọc lên, ngọn xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời. Cũng ít có loại cây ham ánh sáng mặt trời như thế. Nó phóng lên rất nhanh để tiếp lấy ánh nắng, thứ ánh nắng trong rừng rọi từ trên cao xuống từng luồng lớn thẳng tắp, lóng lánh vô số hạt bụi vàng từ nhựa cây bay ra, thơm mỡ màng. Có những cây con vừa lớn ngang tầm ngực người lại bị đại bác chặt đứt làm đôi. Ở những cây đó, nhựa còn trong, chất dầu còn loáng, vết thương không lành được, cứ loét mãi ra, năm mười hôm thì cây chết. Nhưng cũng có những cây vượt lên được cao hơn đầu người, cành lá xum xuê như những con chim đã đủ lông mao, lông vũ. Đạn đại bác không giết nổi chúng, nhưng vết thương của chúng chóng lành như trên một thân thể cường tráng. Chúng vượt lên rất nhanh, thay thế những cây đã ngã… Cứ thế hai ba năm nay, rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn của mình ra, che chở cho làng…

(Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục)

Hình tượng cây xà nu trong đoạn trích trên thể hiện phẩm chất nào của người dân làng Xô man?

Xem đáp án

Câu 100:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:

Hắn vừa đi vừa chửi. Bao giờ cũng thế, cứ rượu xong là hắn chửi. Bắt đầu chửi trời, có hề gì? Trời có của riêng nhà nào? Rồi hắn chửi đời. Thế cũng chẳng sao: Đời là tất cả nhưng cũng chẳng là ai. Tức mình hắn chửi ngay tất cả làng Vũ Đại. Nhưng cả làng Vũ Đại ai cũng nhủ: “Chắc nó trừ mình ra!”. Không ai lên tiếng cả. Tức thật! Ồ thế này thì tức thật! Tức chết đi được mất! Đã thế, hắn phải chửi cha đứa nào không chửi nhau với hắn. Nhưng cũng không ai ra điều. Mẹ kiếp! Thế thì có phí rượu không? Thế thì có khổ hắn không? Không biết đứa chết mẹ nào đẻ ra thân hắn cho hắn khổ đến nông nỗi này! A ha! Phải đấy hắn cứ thế mà chửi, hắn chửi đứa chết mẹ nào đẻ ra thân hắn, đẻ ra cái thằng Chí Phèo? Mà có trời biết! Hắn không biết, cả làng Vũ Đại cũng không ai biết.

(Trích đoạn trích Chí Phèo của Nam Cao, SGK Ngữ văn lớp 11 tập 1)

Tiếng chửi của Chí Phèo trong đoạn trích trên thể hiện điều gì?

Xem đáp án

Câu 101:

Nội dung chủ yếu trong đạo luật Phục hưng công nghiệp trong Chính sách mới của Tổng thống Mỹ Rudoven là

Xem đáp án

Câu 102:

Chính sách kinh tế mới (NEP) là sự chuyển đổi từ nền kinh tế do Nhà nước nắm độc quyền về mọi mặt sang nền kinh tế

Xem đáp án

Câu 104:

Thực tiễn xây dựng hậu phương trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) đã để lại cho Đảng ta bài học về

Xem đáp án

Câu 105:

Lý luận giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc được truyền bá vào Việt Nam trong những năm 1921 - 1929 có điểm khác biệt nào sau đây so với chủ trương cứu nước của các sĩ phu đầu thế kỉ XX?

Xem đáp án

Câu 106:

Một điểm khác của chiến dịch Điện Biên Phủ so với các chiến dịch trong cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954 là

Xem đáp án

Câu 107:

Ngay khi thực dân Pháp tiến công Việt Bắc (1947), Đảng Cộng sản Đông Dương đã nhanh chóng đưa ra chỉ thị nào?

Xem đáp án

Câu 108:

Năm 1941, Nguyễn Ái Quốc khi mới về nước để trực tiếp lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam đã chọn Cao Bằng làm nơi dừng chân đầu tiên, vì đó là

Xem đáp án

Câu 109:

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 109 đến 110:

     Sau khi giành được độc lập, bước vào thời kì phát triển kinh tế trong điều kiện rất khó khăn, nhiều nước trong khu vực thấy cần có sự hợp tác với nhau để cùng phát triển. Đồng thời, họ cũng muốn hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực, nhất là khi cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Đông Dương đang bị sa lầy và sự thất bại là không tránh khỏi. Hơn nữa, những tổ chức hợp tác mang tính khu vực trên thế giới xuất hiện ngày càng nhiều, những thành công của Khối thị trường chung châu Âu đã cổ vũ các nước Đông Nam Á tìm cách liên kết với nhau.

     Ngày 8 – 8 – 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt theo tiếng Anh là ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của năm nước: Inđônêxia, Malaixia, Singapo, Thái Lan và Philippin. Mục tiêu của ASEAN là phát triển kinh tế và văn hoá thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hoà bình và ổn định khu vực.

     Trong giai đoạn đầu (1967 – 1975), ASEAN là một tổ chức non trẻ, sự hợp tác trong khu vực còn lỏng lẻo, chưa có vị trí trên trường quốc tế. Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Bali (Inđônêxia) tháng 2 – 1976, với việc kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (gọi tắt là Hiệp ước Bali).

     Hiệp ước Bali xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước: tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ; không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau không sử dụng vũ lực hoặc đe doạ bằng vũ lực đối với nhau; giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hoà bình; hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hoá và xã hội.

     Vào thời điểm này, quan hệ giữa các nước Đông Dương và ASEAN bước đầu được cải thiện. Hai nhóm nước đã thiết lập quan hệ ngoại giao và bắt đầu có những chuyến viếng thăm lẫn nhau của các nhà lãnh đạo cấp cao.

     Sau thời kì căng thẳng giữa hai nhóm nước (từ cuối thập kỷ 70 đến giữa thập kỉ 80) về “vấn đề Campuchia”, Việt Nam và ASEAN bắt đầu quá trình đối thoại, hoà dịu. Đây cũng là thời kì kinh tế các nước ASEAN bắt đầu tăng trưởng.

(Nguồn: SGK Lịch sử 12, trang 31).

Nội dung nào dưới đây không phải là yếu tố dẫn đến sự ra đời của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?

Xem đáp án

Câu 110:

Nhận xét nào dưới đây về Hiệp ước Bali (2-1976) được kí kết giữa các nước trong tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) là không đúng?

Xem đáp án

Câu 111:

Kiểu khí hậu nào phó phổ biến ở miền Tây Trung Quốc

Xem đáp án

Câu 112:

Khó khăn lớn nhất mà ASEAN cần phải vượt qua nhằm tăng cường sự hợp tác và gắn kết giữa các nước thành viên là

Xem đáp án

Câu 113:

Khí hậu trước ta mang nhiều đặc tính của khí hậu hải dương chủ yếu là nhờ

Xem đáp án

Câu 114:

Ở nước ta, rừng phòng hộ bao gồm

Xem đáp án

Câu 116:

Cho bảng số liệu

Diện tích gieo trồng phân theo nhóm cây của nưóc ta

(Đơn vị: nghìn ha)

Cho bảng số liệu  Diện tích gieo trồng phân theo nhóm cây của nưóc ta (ảnh 1)

 

 

 

 

 

 

 

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)

Nhận xét nào sau đây đúng với sự thể hiện của bảng số liệu trên?

Xem đáp án

Câu 117:

Thủy sản nuôi trồng ở nước ta hiện nay ngày càng đa dạng do

Xem đáp án

Câu 118:

Đặc điểm nào sau đây không đúng về ngành du lịch của nước ta?

Xem đáp án

Câu 119:

Khó khăn lớn nhất vào mùa khô của Đồng bằng sông Cửu Long là

Xem đáp án

Câu 120:

Việc làm đang là vấn đề nan giải ở Đồng bằng sông Hồng chủ yếu do

Xem đáp án

Câu 123:

Để chữa tật cận thị, người bị cận thị phải đeo

Xem đáp án

Câu 135:

Tiến hành thí nghiệm các dung dịch X1; X2; X3 và X4 với thuốc thử theo bảng sau:
Tiến hành thí nghiệm các dung dịch X1; X2; X3 và X4 với thuốc thử theo bảng sau: (ảnh 1)
Dung dịch X1, X2, X3, X4, lần lượt là

Xem đáp án

Câu 143:

Tirôxin được sản sinh ra ở

Xem đáp án

Câu 145:

Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Câu 147:

Enzim cắt restrictaza được dùng trong kĩ thuật di truyền vì nó có khả năng

Xem đáp án

Câu 148:

Theo học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng khi nói về chọn lọc tự nhiên?

Xem đáp án

Câu 149:

Khi nói về các đặc trưng của quần thể, nhận định vào sau đây sai?

Xem đáp án

3.0

2 Đánh giá

0%

50%

0%

50%

0%