🔥 Đề thi HOT:

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1

Tính giá trị biểu thức \(A = \frac{{3{x^2} + 4{x^2}y}}{{{x^2}}} - \frac{{10xy + 15x{y^2}}}{{5y}}\) tại x = 2; y = -5.

Lời giải

Lời giải:

\(A = \frac{{3{x^2} + 4{x^2}y}}{{{x^2}}} - \frac{{10xy + 15x{y^2}}}{{5y}}\)

\(A = 3 + 4y - \left( {2x + 3xy} \right)\)

A = 3 + 4y – 2x – 3xy

A = 3 + 4.(-5) – 2.2 – 3.2.(-5)

A = 9

Câu 2

Tính nhanh: \(\frac{2}{3} + \frac{2}{{15}} + \frac{2}{{35}} + \frac{2}{{63}}\)

Lời giải

Lời giải:

\(\frac{2}{3} + \frac{2}{{15}} + \frac{2}{{35}} + \frac{2}{{63}}\)

\(\begin{array}{l} = \frac{2}{{1.3}} + \frac{2}{{3.5}} + \frac{2}{{5.7}} + \frac{2}{{7.9}}\\ = 1 - \frac{1}{3} + \frac{1}{3} - \frac{1}{5} + \frac{1}{5} - \frac{1}{7} + \frac{1}{7} - \frac{1}{9}\\ = 1 - \frac{1}{9}\\ = \frac{8}{9}\end{array}\)

Câu 3

Công thức tính số tập con của tập hợp?

Lời giải

Lời giải:

Công thức tinh số tập hợp con :

+) Tập hợp chính gồm n phần tử 

    Số tập hợp con gồm : 2n tập hợp

+) Ví dụ : Tập hợp A = { 1 ; 2; 3; 4 } gồm 4 phần tử nên số tập hợp con có là : 24 = 16 ( tập hợp )

+) Số tập hợp con là số tập hợp được lập mà mỗi tập hợp gồm các phần tử thuộc tập hợp chính. Cách tìm như trên. 

Câu 4

Tìm các số nguyên tố a, b, c, d, e sao cho: a4 + b4 + c4 + d4 + e4 = abcde

Lời giải

Lời giải:

Có: p2 ≡ ±1 (mod5)

p4 ≡ 1 (mod5)

Gọi n là số các số 5 ở VT. Xét các trường hợp sau:

+ Nếu n = 0 thì VT ≡ 1 + 1 + ... + 1 ≡ 5 (mod5)

Mà VP ̸ 5

VT = VP (vô lí)

+ Nếu n = 5 thì a = b = c = d = e = 5. Thử lại thì hoàn toàn đúng

Nếu 1 ≤ n ≤ 4 thì VP 5  và VT ≡ 5−n (mod5)

Do 1 ≤ n ≤ 4 5 – n ≢ 0 (mod5)

Vậy a = b = c = d = e = 5

Câu 5

Tìm 5 số thập phân x, sao cho: 1,2 < x < 1, 3

Lời giải

Lời giải:

5 số thập phân x thỏa mãn điều kiện trên là:

1,21; 1,22; 1,23; 1,24; 1,25.

Câu 6

Tìm a, b ℤ biết \(\frac{1}{a} - \frac{1}{b} = \frac{1}{{a - b}}\)

Lời giải

Lời giải:

\(\frac{1}{a} - \frac{1}{b} = \frac{1}{{a - b}}\)

\(\frac{{b - a}}{{ab}} = - \frac{1}{{b - a}}\)

(b – a)2 = –ab

a2 – ab + b2 = 0

\({\left( {a - \frac{b}{2}} \right)^2} + \frac{{3{b^2}}}{4} = 0\) (*)

Ta thấy \[{\left( {a - \frac{b}{2}} \right)^2} + \frac{{3{b^2}}}{4} \ge 0,\forall a,b \in \mathbb{Z}\] nên để (*) xảy ra thì:

\(\left\{ \begin{array}{l}a - \frac{b}{2} = 0\\\frac{{3{b^2}}}{4} = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow a = b = 0\)

Câu 7

Cho A là số chính phương gồm 4 chữ số. Nếu ta thêm vào mỗi chữ số của A 1 đơn vị thì ta được số chính phương B. Tìm A và B

Lời giải

Lời giải:

Gọi \(A = \overline {abcd} = {k^2}\)

Nếu thêm vào mỗi chữ số của A một đơn vị ta có số:

\(B = \overline {\left( {a + 1} \right)\left( {b + 1} \right)\left( {c + 1} \right)\left( {d + 1} \right)} = {m^2}\left( {k,m \in \mathbb{N};32 < k < m < 100;0 < a,b,c,d < 10} \right)\)

\[\left\{ \begin{array}{l}A = \overline {abcd} = {k^2}\\B = \overline {abcd} + 1111 = {m^2}\end{array} \right.\]

Suy ra: m2 – k2 = 1111 (m – k)(m + k) = 1111 (*)

Nhận xét thấy tích (m – k)(m + k) > 0 nên m – k và m + k là hai số nguyên dương

Vì m – k < m + k < 200 nên (*) có thể biết (m – k)(m + k) = 11.101

Suy ra: \(\left\{ \begin{array}{l}m - k = 11\\m + k = 101\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m = 56\\k = 45\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}B = {56^2} = 3136\\A = {k^2} = 2025\end{array} \right.\)

Vậy A = 2025; B = 3136.

Câu 8

Tìm các hệ số a, b, c thỏa mãn (ax + b)(x2 – 2cx + abc) = x3 – 4x2 + 3x + \(\frac{9}{5}\) với mọi x.

Lời giải

Lời giải:

(ax + b)(x2 – 2cx + abc) = x3 – 4x2 + 3x + \(\frac{9}{5}\)

ax3 + 2acx2 + bx2 - 2bcx + ab2c = x3 – 4x2 + 3x + \(\frac{9}{5}\)

ax3 + (2ac + b2)x2 + (a2bc – 2bc)x + ab2c = x3 – 4x2 + 3x + \(\frac{9}{5}\)

Đồng nhất hệ số ta được:

\[\left\{ \begin{array}{l}a = 1\\2ac + {b^2} = - 4\\{a^2}bc - 2b = 3\\a{b^2}c = \frac{9}{5}\end{array} \right.\] \[\left\{ \begin{array}{l}a = 1\\2c + {b^2} = - 4\\bc - 2b = 3\\{b^2}c = \frac{9}{5}\end{array} \right.\] \[\left\{ \begin{array}{l}a = 1\\b = \frac{3}{5}\\c = 5\end{array} \right.\]

Vậy \(a = 1;b = \frac{3}{5};c = 5\)

Câu 9

Tìm các số tự nhiên a, b thỏa mãn: (100a + 3b + 1)(2a + 10a + b) = 225

Lời giải

Lời giải:

225 là số lẻ nên 100a + 3b + 1 ; 2a + 10a + b cũng là các số lẻ

Do 100a + 3b + 1 là số lẻ mà 100a là số chẵn 

3b là số chẵn

b là só chẵn

Kết hợp với 2a + 10a + b là số lẻ có 2a là số lẻ

2a = 1 a = 0

Lúc đó:

(3b +1)(b +1) = 225

(b - 8)(3b - 28) = 0

\(\left[ \begin{array}{l}b = 8\\b = \frac{{28}}{3}\end{array} \right.\)

Vì b là số tự nhiên a = 0; b = 8

Vậy a = 0; b = 8.

Câu 10

Tìm a, b, c biết \(\overline {2009abc} \vdots 315\)

Lời giải

Lời giải:

Ta có: 315 = 5 . 7 . 9

\(\overline {2009abc} \vdots 315\) tức \(\overline {2009abc} \vdots 5\) nên c = 0 hoặc c = 5

TH1: Với c = 0 ta có số \(\overline {2009ab0} \)

Để \(\overline {2009ab0} \vdots 9\) thì (2 + 0 + 0 + 9 + a + b + 0) 9 tức (11 + a + b) 9

Suy ra: a = 0, b = 7 hoặc a = 7, b = 0

TH2: Với c = 5 ta có số \(\overline {2009ab5} \)

Để \(\overline {2009ab5} \vdots 9\) thì (2 + 0 + 0 + 9 + a + b + 5) 9 tức (16 + a + b) 9

Suy ra: a = 3, b = 8 hoặc a = 8, b = 3.

Vậy (a;b;c) {(0;7;0), (7;0;0), (3;8;5), (8;3;5)}.

Câu 11

Tìm điều kiện của các số hữu tỉ a,b,c sao cho đa thức ax19 + bx94 + cx1994 chia hết cho da thức x2 + x+1

Lời giải

Lời giải:

ax19 + bx94 + cx1994

= a(x19 – x) + b(x94 – x) + c(x1994 – x) + ax + bx + cx2

= ax(x18 − 1) + bx(x93 − 1) + cx2(x1992 − 1) + c(x2 + x + 1) – cx – c + ax + bx

Dễ thấy:

x18 – 1 x2 + x + 1

x93 – 1 x2 + x + 1

x1992 – 1 x2 + x + 1

Do đó –cx – c + ax + bx = x(a + b − c) – c chính là đa thức dư khi thực hiện phép chia.

Để phép chia là chia hết thì x(a + b − c) – c = 0 với mọi x

a + b – c = 0 và c = 0

a + b = c = 0

Câu 12

Tìm 3 cạnh của tam giác vuông biết ba cạnh có độ dài là 3 số tự nhiên liên tiếp

Lời giải

Lời giải:

Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác lần lượt là n – 1, n, n + 1 (n là số tự nhiên)

Áp dụng định lý Pythagore, ta có:

(n – 1)2 + n2 = (n + 1)2

2n2 – 2n + 1 = n2 + 2n + 1

n2 – 4n = 0

n(n – 4) = 0

\(\left[ \begin{array}{l}n = 0\\n = 4\end{array} \right.\)

Mà n là số tự nhiên nên n = 4

Vậy 3 cạnh của tam giác vuông lần lượt là: 3, 4, 5.

Câu 13

Tìm giá trị biểu thức A = x6 – 20x5 – 20x4 – 20x3 – 20x2 – 20x + 3 tại x = 21.

Lời giải

Lời giải:

Ta có: x = 21 nên x – 1 = 20

A = x6 – 20x5 – 20x4 – 20x3 – 20x2 – 20x + 3

A = x6 – x5(x – 1) – x4(x – 1) – x3(x – 1) – x2(x – 1) – x(x – 1) + 3

A = x6 – x6 + x5 – x5 + x4 – x4 + x3 – x3 + x2 – x2 + x + 3

A = x + 3

A = 21 + 3

A = 24.

Câu 14

Tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức sau mang giá trị nguyên: \(C = \frac{3}{{x + 1}}\)

Lời giải

Lời giải:

Để C mang giá trị nguyên thì 3 chia hết cho x + 1

Suy ra: x + 1 {-3; -1; 1; 3}

x {-4; -2; 0; 2}

Vậy x {-4; -2; 0; 2}

Câu 15

Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC có độ dài ba đường trung tuyến 15,18, 27.

Lời giải

Lời giải:

Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác là a, b, c

Giả sử ma = 15; mb = 18; mc = 27

Theo công thức trung tuyến:

\({m_a} = \frac{{2{b^2} + 2{c^2} - {a^2}}}{4}\); \({m_b} = \frac{{2{c^2} + 2{a^2} - {b^2}}}{4}\); \({m_c} = \frac{{2{a^2} + 2{b^2} - {c^2}}}{4}\)

Cộng vế theo vế các đẳng thức ta được:

\(\frac{{3\left( {{a^2} + {b^2} + {c^2}} \right)}}{4} = {m_a} + {m_b} + {m_c} = 15 + 18 + 27 = 60\)

Suy ra: a2 + b2 + c2 = 80

b2 + c2 = 80 – a2

Thay vào \(15 = \frac{{2{b^2} + 2{c^2} - {a^2}}}{4}\) ta được:

\(15 = \frac{{2\left( {80 - {a^2}} \right) - {a^2}}}{4} \Rightarrow a = \frac{{10\sqrt 3 }}{3}\)

Suy ra: \(b = \frac{{2\sqrt {66} }}{3};c = \frac{{2\sqrt {39} }}{{13}}\)

Câu 16

Tìm hai số a và b (a < b), biết: ƯCLN(a, b) = 10 và BCNN(a , b) = 900.

Lời giải

Lời giải:

Vì ƯCLN(a,b) = 10, suy ra : a = 10x ;  b = 10y 

(với x < y và ƯCLN(x,y) = 1)                                                        

Ta có : a.b = 10x . 10y = 100xy (1)

Mặt khác: a.b = ƯCLN(a,b). BCNN(a,b)

 a.b = 10 . 900 = 9000 (2)                                         

Từ (1) và (2), suy ra: xy = 90

Ta có các trường hợp sau:

x

1

2

3

5

9

y

90

45

30

18

10

 Từ đó suy ra a và b có các trường hợp sau:

a

10

20

30

50

90

b

900

450

300

180

100

Vậy (a;b) {(10;900), (20;450), (30;300), (50;180), (90;100)}

Câu 17

Tìm các số nguyên dương x, y thỏa mãn 2x + 17 = y4

Lời giải

Lời giải:

+ Nếu x = 0 thì có: 20 + 17 = y4 18 = y4 không có y nguyên thỏa mãn

+ Nếu x = 1 thì có: 21 + 17 = y4 19 = y4 không có y nguyên thỏa mãn

+ Nếu x = 2 thì có: 22 + 17 = y4 21 = y4 không có y nguyên thỏa mãn

+ Nếu x > 2 thì x có dạng x = 2k hoặc x = 2k + 1 (k là số nguyên)

- Với x = 2k ta có: 22k + 17 = y4

y4 – 22k = 17

(y2)2 – (2k)2 = 17

(y2 – 2k)(y2 + 2k) = 17

Mà 17 = 17.1 và y2 + 2k > y2 - 2k nên

\(\left\{ \begin{array}{l}{y^2} + {2^k} = 17\\{y^2} - {2^k} = 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{y^2} = 9\\{2^k} = 8\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = 3\\k = 3\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = 3\\x = 2k = 6\end{array} \right.\)

- Với x = 2k + 1 ta có: 22k + 1 + 17 = y4

22k+1 + 17 = y4

y4 – 16 = 22k+1 + 1

(y2 – 4)(y2 + 4) = 22k+1 + 1

Ta thấy 22k+1 + 1 chia hết cho 3

Mà y2 chia 3 luôn dư 1, 4 chia 3 dư 1 nên y2 + 4 chia 3 dư 2

y2 – 4 chia 3 cũng dư 2

Nên (y2 – 4)(y2 + 4) không chia hết cho 3

Suy ra: (y2 – 4)(y2 + 4) = 22k+1 + 1 vô nghiệm.

Vậy x = 6 và y = 3.

Câu 18

Tìm các số tự nhiên x và y thỏa mãn 2x + 624 = 5y

Lời giải

Lời giải:

Vì x, y là số tự nhiên nên 2x + 624 > 624 5y > 624

Mà 5y có tận cùng là 5

Nên 2x + 624 cũng có tận cùng là 5

Xét x = 0 thì: 2x + 624 = 625 = 5y y = 4

Xét x >0 thì 2x có tận cùng là chữ số chẵn nên 2x + 624 có tận cùng khác 5.

Vậy x = 0; y = 4.

Câu 19

Tìm các số x, y, z nguyên dương biết 2xyz = x + y + z + 16

Lời giải

Lời giải:

Vì vai trò x, y, z như nhau và x, y, z nguyên dương nên để bài toán không mất tính tổng quát ta giả sử: 1 ≤  x ≤ y ≤ z

 x + y + z ≤  z + z + z + 16 = 3z + 16

2xyz ≤ 3z + 16

2xy ≤ 3z + 16z

 2xy ≤ 3 + 16z ≤ 3 + 16 = 19

 xy ≤ \(\frac{{19}}{2}\) = 9,5

Mà x ≤ y nên:

x2 ≤ 9,5  {1, 2, 3}

TH1: x = 1

 2yz = y + z + 17

 2yz − y − z = 17

 y( z − 1) − z = 17

2y( 2z −1) − (2z  1) == 17. 2 + 1 = 35

(2y − 1)(2z − 1) = 35 = 35. 1 = 5. 7

Mà y ≤  z nên ta có bảng: 

2y – 1

1

5

2z – 1

35

7

y

1

3

z

18

4

TH2: x = 2

 4yz = y + z + 18

 16yz − 4y − 4z – 1  = 73

(4z − 1)(4y − 1) = 73 = 1.73

Suy ra: 4z – 1 = 73 (loại vì z nguyên dương)

TH3: x = 3

 6yz = y + z + 19

 36yz = 114 + 6y + 6z

36yz – 6y – 6z = 114

(6y – 1)(6z – 1) = 114 + 1

(6y – 1)(6z – 1) = 115 = 115.1 = 23.5

Ta có bảng: 

6y – 1

1

5

6z – 1

115

23

y

0,33

1

z

19,33

4

Trường hợp này loại vì y, z nguyên dương

Vậy (x, y, z) {(1;3;4), (1;1;18)} và các hoán vị.

Câu 20

Tìm các ước lớn hơn 10 của 115

Lời giải

Lời giải:

Các ước của 115 là 1;5; 23; 115.

Nên các ước lớn hơn 10 của 115 là 23; 115.

Câu 21

Nêu cách tìm chiều rộng hình chữ nhật.

Lời giải

Lời giải:

Có nhiều cách để tính chiều rộng hình chữ nhật trong một bài toán, tùy thuộc vào dữ kiện đề bài cho.

Dưới đây là một số cách:

* Công thức tính chiều rộng khi biết chu vi khi biết chiều dài:

-       Ta lấy chu vi chia 2, ra nửa chu vi

-       Lấy nửa chu vi trừ chiều dài, ta được chiều rộng

* Công thức tính chiều rộng khi biết diện tích và chiều dài :

Diện tích : chiều dài = chiều rộng

Câu 22

Tìm đa thức A biết: 5x2 – 2A + 4x – 5 = A + 4x2 – 6x + 7

Lời giải

Lời giải:

5x2 – 2A + 4x – 5 = A + 4x2 – 6x + 7

3A = 5x2 + 4x – 5 – 4x2 + 6x – 7

3A = x2 + 10x – 12

\(A = \frac{{{x^2} + 10x - 12}}{3}\)

Câu 23

Tìm GTLN của P = a2b + b2c + c2a biết a + b + c = 3; a, b, c ≥ 0.

Lời giải

Lời giải:

Không mất tính tổng quát, giả sử a = max (a;b;c) , ta xét 2 trường hợp:

+) –a ≥ b ≥ c dẫn đến kết quả sau:

P = a2b + abc + c2b = b(a2 + ac + c2) \( \le b{\left( {a + c} \right)^2} \le \frac{1}{2}{\left[ {\frac{{2b + \left( {a + c} \right) + \left( {a + c} \right)}}{3}} \right]^3} = \frac{4}{{27}}\)

+) –a ≥ cb ≥ dẫn đến kết quả sau:

P = a2c + b2c + abc = c(a2 + ab + b2) \( \le b{\left( {a + c} \right)^2} \le \frac{1}{2}{\left[ {\frac{{2b + \left( {a + c} \right) + \left( {a + c} \right)}}{3}} \right]^3} = \frac{4}{{27}}\)

Vậy GTLN của P là \(\frac{4}{{27}}\) khi \(\left( {a;b;c} \right) = \left( {\frac{2}{3};\frac{1}{3};0} \right)\) và các hoán vị.

Câu 24

Tìm GTLN của biểu thức \(A = \frac{{5 - {x^2}}}{{{x^2} + 3}}\)

Lời giải

Lời giải:

\(A = \frac{{5 - {x^2}}}{{{x^2} + 3}} = \frac{{ - \left( {{x^2} + 3} \right) + 8}}{{{x^2} + 3}} = - 1 + \frac{8}{{{x^2} + 3}}\)

Mà x2 ≥ 0 nên x2 + 3 ≥ 3 \(\frac{8}{{{x^2} + 3}} \le \frac{8}{3}\)

\(A = - 1 + \frac{8}{{{x^2} + 3}} \le - 1 + \frac{8}{3} = \frac{5}{3}\)

Vậy GTLN của A bằng \(\frac{5}{3}\)

Dấu “=” khi x = 0.

Câu 25

Tìm GTLN của \(M = \frac{{4a}}{{{a^2} + 4}}\)

Lời giải

Lời giải:

\(M = \frac{{4a}}{{{a^2} + 4}} = \frac{{\left( {{a^2} + 4} \right) - \left( {{a^2} - 4a + 4} \right)}}{{{a^2} + 4}} = 1 - \frac{{{{\left( {a - 2} \right)}^2}}}{{{a^2} + 4}}\)

Vì (a – 2)2 ≥ 0 và a2 + 4 > 0 với mọi a nên \(\frac{{{{\left( {a - 2} \right)}^2}}}{{{a^2} + 4}} \ge 0,\forall a\)

Suy ra: \(M = 1 - \frac{{{{\left( {a - 2} \right)}^2}}}{{{a^2} + 4}} \le 1\)

Vậy GTLN của M là 1 khi a = 2.

Câu 26

Tìm giá trị nguyên của x để giá trị của biểu thức \(A = \frac{{2x - 6}}{{{x^2} - 9}}\) nguyên

Lời giải

Lời giải:

\(A = \frac{{2x - 6}}{{{x^2} - 9}} = \frac{{2\left( {x - 3} \right)}}{{\left( {x - 3} \right)\left( {x + 3} \right)}} = \frac{2}{{x + 3}}\)

Để A nguyên thì 2 chia hết x + 3

Hay x + 3 Ư(2) = {-2; -1; 1; 2}

x {-5; -4; -2; -1}

Vậy x {-5; -4; -2; -1}.

Câu 27

Tìm GTLN của biểu thức \[B = \frac{{4{x^2}--6x + 1}}{{{{\left( {2x - 1} \right)}^2}}}\]

Lời giải

Lời giải:

Đặt 2x – 1 = a nên \(x = \frac{{a + 1}}{2}\)

\(B = \frac{{{{\left( {a + 1} \right)}^2} - 3\left( {a + 1} \right) + 1}}{{{a^2}}} = \frac{{{a^2} - a - 1}}{{{a^2}}}\)

\(B = 1 - \frac{1}{a} - \frac{1}{{{a^2}}}\)

\(B = - \left( {\frac{1}{{{a^2}}} + 2.\frac{1}{a}.\frac{1}{2} + \frac{1}{4}} \right) + \frac{5}{4} = - {\left( {\frac{1}{a} + \frac{1}{2}} \right)^2} + \frac{5}{4}\)

\( - {\left( {\frac{1}{a} + \frac{1}{2}} \right)^2} \le 0,\forall a\) suy ra: \( - {\left( {\frac{1}{a} + \frac{1}{2}} \right)^2} + \frac{5}{4} \le \frac{5}{4}\)

Vậy max B = \(\frac{5}{4}\) khi a = -2 hay \(x = - \frac{1}{2}\)

Câu 28

Cho số thực x thỏa mãn 0 < x < 3. Tìm GTNN của biểu thức  \(A = \frac{4}{{3 - x}} + \frac{{100}}{x} + 2024\)

Lời giải

Lời giải:

\(A = \frac{4}{{3 - x}} + \frac{{100}}{x} + 2024\)

\(A = \frac{{{2^2}}}{{3 - x}} + \frac{{{{10}^2}}}{x} + 2024\)

\(A \ge \frac{{{2^2} + {{10}^2}}}{{3 - x + x}} + 2024\)

\(A \ge 2072\)

Vậy GTNN của A là 2072 khi \(\frac{2}{{3 - x}} = \frac{{10}}{x} \Leftrightarrow x = \frac{5}{2}\)

Câu 29

Tìm GTNN của biểu thức A = x2 – 4x + 9

Lời giải

Lời giải:

A = x2 – 4x + 9

A = x2 – 4x + 4 + 5

A = (x – 2)2 + 5

Vì (x – 2)2 ≥ 0, x nên (x – 2)2 + 5 ≥ 5 với mọi x

Vậy GTNN của A là 5 khi x – 2 = 0 hay x = 2.

Câu 30

Tìm GTNN của biểu thức A = x2 – 4x + 3

Lời giải

Lời giải:

A = x2 – 4x + 3

A = x2 – 4x + 4 – 1

A = (x – 2)2 – 1

Vì (x – 2)2 ≥ 0, x nên (x – 2)2 – 1 ≥ –1 với mọi x

Vậy GTNN của A là –1 khi x – 2 = 0 hay x = 2.

Câu 31

Tìm GTNN của biểu thức A = x(x + 1)(x + 2)(x + 3)

Lời giải

Lời giải:

A = x(x + 1)(x + 2)(x + 3)

A = (x2 + 3x)(x2 + 3x + 2)

Đặt x2 + 3x = t

Ta có: A = t(t + 2) = t2 + 2t = (t + 1)2 – 1

Vì (t + 1)2 ≥ 0, t nên (t + 1)2 – 1 ≥ –1 với mọi t

Vậy GTNN của A bằng –1 khi t = –1

x2 + 3x = –1

x2 + 3x + 1 = 0

\(x = \frac{{ - 3 \pm \sqrt 5 }}{2}\)

Câu 32

Tìm giá trị x để biểu thức nhận giá trị nguyên âm: \(A = \frac{{x - 2}}{{x + 1}}\)

Lời giải

Lời giải:

ĐKXĐ: x ≠ -1

\(A = \frac{{x - 2}}{{x + 1}} = \frac{{\left( {x + 1} \right) - 3}}{{x + 1}} = 1 - \frac{3}{{x + 1}}\)

Để A nhận giá trị nguyên âm thì \(\frac{3}{{x + 1}} > 1;\frac{3}{{x + 1}} \in \mathbb{Z} \Rightarrow x + 1 < 3\)

Suy ra: x + 1 Ư(3) và x + 1 < 3

x + 1 = 1

x = 0

Vậy x = 0 thì A nhận giá trị nguyên âm và A = -2.

Câu 33

Tìm giá trị x để biểu thức nhận giá trị nguyên dương: \(A = \frac{{x - 2}}{{x + 1}}\)

Lời giải

Lời giải:

ĐKXĐ: x ≠ -1

\(A = \frac{{x - 2}}{{x + 1}} = \frac{{\left( {x + 1} \right) - 3}}{{x + 1}} = 1 - \frac{3}{{x + 1}}\)

Để A nhận giá trị nguyên âm thì \(\frac{3}{{x + 1}} < 1;\frac{3}{{x + 1}} \in \mathbb{Z} \Rightarrow x + 1 > 3\)

Suy ra: x + 1 Ư(3) và x + 1 > 3

Không tồn tại x phù hợp

Vậy không tồn tại x để A nguyên dương.

Câu 34

Cho biểu thức P = 2x - 2xy - 2x2 - y2. Tìm GTLN của biểu thức P, khi P đạt GTLN thì x, y bằng mấy?

Lời giải

Lời giải:

P = 2x - 2xy - 2x2 - y2

P = -(x2 + 2xy + y2) – (x2 – 2x + 1) + 1

P = -(x + y)2 – (x – 1)2 + 1

Vì -(x + y)2 – (x – 1)2 ≥ 0 với mọi x, y nên P = -(x + y)2 – (x – 1)2 + 1 ≥ 1

Vậy GTLN của P là 1 khi \(\left\{ \begin{array}{l}x + y = 0\\x - 1 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = - 1\\x = 1\end{array} \right.\)

Câu 35

Tìm GTNN của biểu thức \(B = 2{x^2} - 3x + 1\)

Lời giải

Lời giải:

\(B = 2{x^2} - 3x + 1\)

\(B = 2\left( {{x^2} - 2.\frac{3}{4}.x + \frac{9}{{16}}} \right) - \frac{1}{8}\)

\(B = 2{\left( {x - \frac{3}{4}} \right)^2} - \frac{1}{8} \ge - \frac{1}{8}\)

Vậy GTNN của B là \( - \frac{1}{8}\) khi \(x = \frac{3}{4}\)

Câu 36

Cho x, y, z ≥ 0, thỏa mãn: 12x + 10y + 15z ≤ 60.

Tìm GTLN của T = x2 + y2 + z2 - 4x - 4y - z

Lời giải

Lời giải:

12x + 10y + 15z ≤ 60

\(\frac{x}{5} + \frac{y}{6} + \frac{z}{4} \le 1\)

Đặt \(\frac{x}{5} = a;\frac{y}{6} = b;\frac{z}{4} = c\left( {0 \le a,b,c \le 1} \right),a + b + c \le 1\)

Khi đó T = 25a2 + 36b2 + 16c2 – 20a – 24b – 4c

\(25a\left( {a - \frac{{32}}{{25}}} \right) \le 0\) 25a2 ≤ 32a

36b(b – 1) ≤ 0 36b2 ≤ 36b

16c(c – 1) ≤ 0 16c2 ≤ 16c

Suy ra: T ≤ 32a + 36b + 16c – 20a – 24b – 4c = 12(a + b + c) ≤ 12

Vậy Tmax = 12 khi \(\left\{ \begin{array}{l}a = 0\\b = 0\\c = 1\end{array} \right.\) hoặc \(\left\{ \begin{array}{l}a = 0\\b = 1\\c = 0\end{array} \right.\)

Câu 37

Tìm GTNN của G = x2 – x + 2y2 – 4y + 3

Lời giải

Lời giải:

G = x2 – x + 2y2 – 4y + 3

G = \({\left( {x - \frac{1}{2}} \right)^2} + 2{\left( {y - 1} \right)^2} + \frac{3}{4}\)

\({\left( {x - \frac{1}{2}} \right)^2} + 2{\left( {y - 1} \right)^2} \ge 0,\forall x,y \Rightarrow {\left( {x - \frac{1}{2}} \right)^2} + 2{\left( {y - 1} \right)^2} + \frac{3}{4} \ge \frac{3}{4},\forall x,y\)

Vậy GTNN của G là \(\frac{3}{4}\) khi \(\left\{ \begin{array}{l}x = \frac{1}{2}\\y = 1\end{array} \right.\)

Câu 38

Tìm GTNN của A = x2 – x + 1

Lời giải

Lời giải:

A = x2 – x + 1

\(A = {x^2} - 2.\frac{1}{2}.x + \frac{1}{4} + \frac{3}{4} = {\left( {x - \frac{1}{2}} \right)^2} + \frac{3}{4}\)

\({\left( {x - \frac{1}{2}} \right)^2} \ge 0,\forall x \Rightarrow {\left( {x - \frac{1}{2}} \right)^2} + \frac{3}{4} \ge \frac{3}{4},\forall x\)

Vậy GTNN của A là \(\frac{3}{4}\) khi \(x = \frac{1}{2}\)

Câu 39

Tìm GTNN của A = x2 + 12x + 39

Lời giải

Lời giải:

A = x2 + 12x + 39

A = x2 + 2.6x + 62 + 3

A = (x + 6)2 + 3

Vì (x + 6)2 ≥ 0 với mọi x nên (x + 6)2 + 3 ≥ 3 với mọi x

Vậy GTNN của A là 3 khi x = -6.

Câu 40

Tìm GTNN của biểu thức \(B = \frac{{{x^2} - 2x + 2006}}{{{x^2}}}\)

Lời giải

Lời giải:

ĐKXĐ: x ≠ 0

\(B = \frac{{{x^2} - 2x + 2006}}{{{x^2}}} = \frac{{{x^2} - 2x + 1 + 2005}}{{{x^2}}} = \frac{{{{\left( {x - 1} \right)}^2} + 2005}}{{{x^2}}}\)

Vì x2 ≥ 1 và (x – 1)2 ≥ 0 nên (x – 1)2 + 2005 ≥ 2005

Vậy GTNN của B là 2005 khi x = 1.

Câu 41

Tìm GTNN của M = x4 – 2x3 + 2x2 – 2x + 1

Lời giải

Lời giải:

M = x4 – 2x3 + 2x2 – 2x + 1

M = x3(x – 1) – x2(x – 1) + (x – 1)2

M = (x – 1)(x3 – x2) + (x – 1)2

M = (x – 1)2x2 + (x – 1)2

M = (x – 1)2(x2 + 1)

Vì (x – 1)2 ≥ 0, x2 + 1 ≥ 1 nên (x – 1)2(x2 + 1) ≥ 1 với mọi x

Do đó GTNN của M là 1 khi x = 0.

Câu 42

Tìm bội của 36.

Lời giải

Lời giải:

B(36) = {0; 36; 72; 108; …}

Câu 43

Tìm chữ số tận cùng của S = 21 + 35 + 49 + … + 20048009

Lời giải

Lời giải:

Nhận xét: Mọi lũy thừa trong S đều có số mũ khi chia cho 4 thì dư 1 (các lũy thừa đều có dạng n , n thuộc {2, 3, ..., 2004}).

Mọi lũy thừa trong S và các cơ số tương ứng đều có chữ số tận cùng giống nhau, bằng chữ số tận cùng của tổng:

(2 + 3 + ... + 9) + 199.(1 + 2 + ... + 9) + 1 + 2 + 3 + 4

= 200(1 + 2 + ... + 9) + 9 = 9009.

Vậy chữ số tận cùng của tổng S là 9.

Câu 44

Tìm hai số có một chữ số biết tổng hai số là 12 và tích của chúng là 42

Lời giải

Lời giải:

Gọi 2 số cần tìm là a, b

Theo bài ra ta có:

\[\left\{ \begin{array}{l}a + b = 13\\ab = 42\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = 13 - b\\\left( {13 - b} \right)b = 42\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = 13 - b\\13b - {b^2} - 42 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = 13 - b\\13b - {b^2} - 42 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}a = 6\\b = 7\end{array} \right.\\\left\{ \begin{array}{l}a = 7\\b = 6\end{array} \right.\end{array} \right.\]

Vậy (a;b) {(6;7), (7;6)}.

Câu 45

Tìm hai số lẻ có tổng là 186. Biết giữa chúng có 5 số lẻ?

Lời giải

Lời giải:

Hiệu hai số đó là:

5 × 2 + 2 = 12

Số thứ nhất là:

(186 + 12) : 2 = 99

Số thứ hai là:

186 – 99 = 87

Đáp số: 99; 87.

Câu 46

Tìm 2 số nguyên tố, biết rằng hiệu của chúng là 507.

Lời giải

Lời giải:

Vì hiệu của 2 số đó là 507, là số lẻ nên một trong hai số là số chẵn

Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2

Nên số còn lại là:

507 + 2 = 509.

Vậy 2 số nguyên tố cần tìm là 509 và 2.

Câu 47

Tìm hiệu của hai số, biết rằng nếu số lớn thêm 15,4; số bé thêm 7,8 thì được hiệu hai số mới là 20,8

Lời giải

Lời giải:

Nếu số lớn thêm 15,4 thì hiệu hai số mới sẽ tăng thêm 15,4.

Nếu số bé thêm 7,8 thì hiệu hai số mới sẽ giảm 7,8.

Vì hiệu hai số mới là 20,8 nên hiệu của hai số ban đầu là :

20,8 + 7,8 − 15,4 = 13,2

Đáp số : 13,2.

Câu 48

Tìm m biết \(\frac{1}{5}.m = \frac{6}{7}\)

Lời giải

Lời giải:

\(\frac{1}{5}.m = \frac{6}{7}\)

\(m = \frac{6}{7}:\frac{1}{5} = \frac{{30}}{7}\)

Câu 49

Tìm m để A = (m + 1; m + 4) giao B = [2m – 1; 3m] khác rỗng.

Lời giải

Lời giải:

Để A ∩ B ≠  thì đầu tiên B ≠ hay 2m – 1 < 3m, tức là m > -1

Để A ∩ B ≠   thì \(\left[ \begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}2m - 1 > m + 1\\2m - 1 < m + 4\end{array} \right.\\\left\{ \begin{array}{l}3m < m + 4\\3m > m + 1\end{array} \right.\end{array} \right.\)

\(\left[ \begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}m > 2\\m < 5\end{array} \right.\\\left\{ \begin{array}{l}m < 2\\m > \frac{1}{2}\end{array} \right.\end{array} \right.\)

\(\left[ \begin{array}{l}2 < m < 5\\\frac{1}{2} < m < 2\end{array} \right.\)

Vậy m \(\left( {\frac{1}{2};2} \right) \cup \left( {2;5} \right)\)

Câu 50

Cho hàm số y = -x³ + 3(m + 1)x² - (3m² + 7m - 1)x + m² - 1 có điểm cực tiểu tại 1 điểm có hoành độ nhỏ hơn 1.

Lời giải

Lời giải:

y′ = −3x2 + 6(m + 1)x − 3m2 − 7m + 1

Hàm có cực tiểu khi và chỉ khi y′ = 0 có 2 nghiệm phân biệt

Δ′ = 9m2 + 18m + 9 + 3(−3m2 − 7m + 1) > 0

−3m + 12 > 0

m < 4

Giả sử x1 < x2 là 2 nghiệm, khi đó a = -1 < 0 nên x1 là điểm cực tiểu

Suy ra: \(\frac{{ - 3\left( {m + 1} \right) - \sqrt {12 - 4m} }}{{ - 3}} < 1\)

\(3m + 3 + \sqrt {12 - 4m} > 3\)

\(\sqrt {12 - 4m} > 3\)

\(\left[ \begin{array}{l}m > 0\\\left\{ \begin{array}{l}m \le 0\\12 - 4m > 9{m^2}\end{array} \right.\end{array} \right. \Rightarrow \frac{{ - 2 - 4\sqrt 7 }}{9} < m < 4\)

Câu 51

Tìm giá trị của m để hai đường thẳng y = 2x + 3 và y = (m - 1)x + 2 song song.

Lời giải

Lời giải:

Để hai đường thẳng song song thì 2 = m – 1

Suy ra: m = 3

Vậy m = 3.

Câu 52

Cho (d): 2(m - 1)x + (m - 2)y = 2. Tìm m để (d) cách gốc tọa độ 1 khoảng lớn nhất

Lời giải

Lời giải:

Nếu m = 1 thì (d): y = −2 cách O một khoảng d = 2

Nếu m = 2 thì (d): x = 1 cách O một khoảng d = 1

Nếu m ≠ 1; 2

Gọi A và B là giao điểm của (d) với trục Ox, Oy

\({y_A} = 0 \Rightarrow {x_A} = \frac{1}{{m - 1}}\)

\({x_B} = 0 \Rightarrow {y_B} = \frac{2}{{m - 2}}\)

Gọi khoảng cách từ O đến (d) là hh thì theo hệ thức lượng trong tam giác vuông thì:

\(\frac{1}{{{h^2}}} = \frac{1}{{O{A^2}}} + \frac{1}{{O{B^2}}} = {\left( {m - 1} \right)^2} + {\left( {\frac{{m - 2}}{2}} \right)^2}\)

Để hmax thì \(\frac{1}{{{h^2}}}\)​ min hay \({\left( {m - 1} \right)^2} + {\left( {\frac{{m - 2}}{2}} \right)^2}\) min

Dễ thấy:

\({\left( {m - 1} \right)^2} + {\left( {\frac{{m - 2}}{2}} \right)^2} = \frac{3}{2}{m^2} - 4m + 3 = \frac{3}{2}{\left( {m - \frac{4}{3}} \right)^2} + \frac{1}{3} \ge \frac{1}{3},\forall m\)

Khi đó h = 3

Thông qua các TH trên thì thấy m = 1 thì thỏa mãn đề.

Câu 53

Tìm GTNN, GTLN của \(D = \frac{{4x + 3}}{{{x^2} + 1}}\)

Lời giải

Lời giải:

\(D = \frac{{4x + 3}}{{{x^2} + 1}} = \frac{{{x^2} + 4x + 4 - {x^2} - 1}}{{{x^2} + 1}} = \frac{{{{\left( {x + 2} \right)}^2} - \left( {{x^2} + 1} \right)}}{{{x^2} + 1}} = \frac{{{{\left( {x + 2} \right)}^2}}}{{{x^2} + 1}} - 1\)

\(\frac{{{{\left( {x + 2} \right)}^2}}}{{{x^2} + 1}} \ge 0,\forall x \Rightarrow \frac{{{{\left( {x + 2} \right)}^2}}}{{{x^2} + 1}} - 1 \ge - 1\)

Vậy GTNN của D là -1 khi x = -2

\(D = \frac{{4x + 3}}{{{x^2} + 1}} = \frac{{ - 4{x^2} + 4x - 1 + 4{x^2} + 4}}{{{x^2} + 1}} = \frac{{ - {{\left( {2x - 1} \right)}^2} + 4\left( {{x^2} + 1} \right)}}{{{x^2} + 1}} = - \frac{{{{\left( {2x - 1} \right)}^2}}}{{{x^2} + 1}} + 4\)

\( - \frac{{{{\left( {2x - 1} \right)}^2}}}{{{x^2} + 1}} \le 0,\forall x \Rightarrow - \frac{{{{\left( {2x - 1} \right)}^2}}}{{{x^2} + 1}} + 4 \le 4\)

Vậy GTLN của D là 4 khi x = \(\frac{1}{2}\)

Câu 54

Tìm một số biết số đó chia cho 7 được kết quả là 42.

Lời giải

Lời giải:

Số cần tìm là:

42.7 = 294

Đáp số: 294.

Câu 55

Tìm một số biết rằng lấy số đó cộng với 42 trừ đi 35 thì được kết quả bằng 31.

Lời giải

Lời giải:

Số cần tìm là:

31 + 35 – 42 = 24

Đáp số: 24.

Câu 56

Tìm một số, biết rằng nếu lấy số đó chia cho 7 được bao nhiêu cộng với 24 thì được kết quả là 44.

Lời giải

Lời giải:

Số cần tìm là:

(44 – 24) . 7 = 140

Đáp số: 140.

Câu 57

Tìm một số, biết số đó cộng với 12 thì bằng 15 cộng với 27?

Lời giải

Lời giải:

Số cần tìm là:

15 + 27 – 12 = 30.

Đáp số: 30

Câu 58

Tìm n ℕ để 3n + 4 chia hết cho 2n + 1

Lời giải

Lời giải:

Ta có: 3n + 4 2n + 1

2(3n + 4) 2n + 1

6n + 8 2n + 1

6n + 3 + 5 2n + 1

3(2n + 1) + 5 2n + 1

Vì 3(2n + 1) 2n + 1 nên để 3(2n + 1) + 5 2n + 1 thì 5 2n + 1

Hay 2n + 1 Ư(5)

Vì n là số tự nhiên nên 2n + 1 = 1 hoặc 2n + 1 = 5

n = 0 hoặc n = 2.

Vậy n = 0 hoặc n = 2.

Câu 59

Tìm số nguyên n sao cho (n - 6) chia hết cho (n - 1)

Lời giải

Lời giải:

Ta có: n – 6 = n – 1 – 5

Vì (n – 1) (n – 1) nên để (n - 6) (n - 1) thì 5 n – 1

Hay n – 1 Ư(5) = {-5; -1; 1; 5 }

Suy ra: n {-4; 0; 2; 6}

Vậy n {-4; 0; 2; 6}

Câu 60

Tìm phân số có mẫu số là 6 và bé hơn \(\frac{3}{8}\)

Lời giải

Lời giải:

Gọi phân số cần tìm là \(\frac{x}{6}\)

Ta có: \(\frac{x}{6} < \frac{3}{8} \Rightarrow \frac{{8x}}{{48}} < \frac{{3.6}}{{8.6}} = \frac{{18}}{{48}} \Rightarrow 8x < 18 \Rightarrow x < \frac{9}{4}\)

Vì x nguyên nên x = 0, 1, 2

Suy ra có 3 phân số thỏa mãn yêu cầu đề bài là \(\frac{0}{6};\frac{1}{6};\frac{2}{6}\)

Câu 61

Tìm 4 phân số nằm giữa 2 phân số \(\frac{5}{6}\)\(\frac{5}{7}\)

Lời giải

Lời giải:

Ta gọi các phân số đó là x, y, z, t

Ta có:

 \(\frac{5}{7} < x < y < z < t < \frac{5}{6}\)

\(\frac{{30}}{{42}} < x < y < z < t < \frac{{35}}{{42}}\)

Suy ra: \(x = \frac{{31}}{{42}};y = \frac{{32}}{{42}} = \frac{{16}}{{21}};z = \frac{{33}}{{42}};t = \frac{{34}}{{42}} = \frac{{17}}{{21}}\)

Câu 62

Tìm số bị chia, biết thương là 14 và số dư lớn nhất của phép chia là 5.

Lời giải

Lời giải:

Số dư lớn nhất của phép chia trên là 5 nên số chia là 6.

Số bị chia là:

14 . 6 + 5 = 89

Câu 63

Tìm số có dạng \(\overline {5a38b} \) chia hết cho 2, 9 và chia cho 5 dư 1.

Lời giải

Lời giải:

Để \(\overline {5a38b} \) chia 5 dư 1 thì b = 1 hoặc b = 6

Mà \(\overline {5a38b} \vdots 2\) nên b = 6

Ta được số: \(\overline {5a386} \)

Để \(\overline {5a38b} \vdots 9\)thì (5 + a + 3 + 8 + 6) 9 hay 22 + a 9

Mà a < 10 nên a = 5

Vậy \(\overline {5a38b} = 55386\)

Câu 64

Tìm số đối của các số sau: \(\frac{4}{5}; - 3; - \frac{4}{7};\frac{2}{{ - 5}};\frac{5}{{11}};0,123\)

Lời giải

Lời giải:

Các số đối lần lượt là: \( - \frac{4}{5};3;\frac{4}{7};\frac{2}{5}; - \frac{5}{{11}}; - 0,123\)

Câu 65

Một lớp học có 40 học sinh trong đó có 30 học sinh giỏi toán, 25 học sinh giỏi giỏi tiếng việt, 2 học sinh không giỏi môn nào. Hỏi lớp đó có bao nhiêu học sinh giỏi cả toán và tiếng việt?

Lời giải

Lời giải:

Số học sinh học giỏi ít nhất 1 môn toán hoặc tiếng việt là:

40 - 2 = 38 (học sinh)

Nếu mỗi bạn chỉ thích 1 môn thì có tất cả số học sinh là:

30 + 25 = 55 (học sinh)

Vậy thì thừa ra số học sinh chính là số học sinh giỏi cả toán và tiếng việt là:

55 - 38 = 17 (học sinh)

Câu 66

Tìm số nguyên n để 2025n - 2024 là tích của 2 số nguyên liên tiếp

Lời giải

Lời giải:

Giả sử tích của 2025n – 2024 là k(k + 1) (k là số nguyên)

Ta có: 2025n – 2024 = k(k + 1)

\(n = \frac{{k\left( {k + 1} \right) + 2024}}{{2025}}\)

Vì n nguyên nên k(k + 1) + 2024 chia hết cho 2025

Lại có: 2025 = 52.34 = 25 . 81

Mà k(k + 1) luôn chia hết cho 2 và 2024 2

Nhưng \(2025\cancel{ \vdots }2\) nên biểu thức \(n = \frac{{k\left( {k + 1} \right) + 2024}}{{2025}}\) sẽ luôn có số dư

Mà n là số nguyên nên không thể tồn tại n thỏa mãn

Vậy không có giá trị n.

Câu 67

Tìm các số nguyên x, y sao cho: xy - x + y = 6

Lời giải

Lời giải:

xy - x + y = 6

x(y – 1) + y – 1 = 5

(y – 1)(x + 1) = 5

Ta có bảng:

y – 1

5

1

-5

-1

x + 1

1

5

-1

-5

y

6

2

-4

0

x

0

4

-2

-6

Vậy (x;y) {(0;6), (4;2), (-2;-4), (-6;0)}.

Câu 68

Tìm số nhỏ nhất có ba chữ số mà tổng bằng 20.

Lời giải

Lời giải:

Ta thấy các chữ số đều < 10 nên chữ số bé nhất là 2.

Ta có: 20 = 9 + 9 + 2

Vậy số cần tìm là 299.

Câu 69

Tìm số tiếp theo trong dãy số sau: 2, 11, 25, 44, 68, …

Lời giải

Lời giải:

Ta thấy:

11 – 2 = 9

25 – 11 = 14

44 – 25 = 19

68 – 44 = 24

Các hiệu giữa 2 số kề nhau tăng với công sai d = 5

Vậy số tiếp theo là:

68 + (24 + 5) = 97

Đáp số: 97.

Câu 70

Tìm số tự nhiên có hai chữ số, biết rằng nếu viết thêm một chữ số 2 vào bên phải và một chữ số 2 vào bên trái của nó thì số ấy tăng gấp 36 lần.

Lời giải

Lời giải:

Gọi số cần tìm là \(\overline {ab} \), ta có số mới là \(\overline {2ab2} \)

Ta có: \(\overline {2ab2} = \overline {ab} .36\)

2002 + \(\overline {ab} \). 10 = \(\overline {ab} \) . 36

2002 = \(\overline {ab} \) . 26

\(\overline {ab} \) = 2002 : 26

\(\overline {ab} \) = 77

Vậy số cần tìm là 77.

Câu 71

Tìm số tự nhiên n để 2n + 7 chia hết cho n + 2

Lời giải

Lời giải:

Ta có: 2n + 7 = 2(n + 2) + 3

Vì 2(n + 2) (n + 2) nên để 2n + 7 n + 2 thì 3 n + 2

Hay n + 2 Ư(3)

Vì n là số tự nhiên nên n + 2 ≥ 0 + 2 = 2

n + 2 = 3

n = 1

Vậy n = 1.

Câu 72

Tìm số tự nhiên n lớn nhất sao cho n200 < 7300

Lời giải

Lời giải:

7300 = (73)100 = 343100

n200 = (n2)100

n200 < 7300 (n2)100 < 343100 n2 < 343

n < 18,5202

Vậy giá trị lớn nhất của n thỏa mãn đề bài là n = 18.

Câu 73

Tìm số tự nhiên n sao cho (n + 3)(n + 1) là số nguyên tố

Lời giải

Lời giải:

Để (n+1)(n+3) là số nguyên tố thì nó chỉ chia hết cho 1 và chính nó

Mà (n+1)(n+3) là tích hai số nên n + 1 hoặc n + 3 bằng 1

 Nếu n > 2 thì n+1 và n+ 3 sẽ luôn có một số không phải là số nguyên tố

  Tích (n+1)(n+3) sẽ không phải số nguyên tố

Nếu n = 2 thì (n+1)(n+3) = 15 Không phải số nguyên tố

Nếu n = 1 thì (n+1)(n+3) = 8 Không phải số nguyên tố

Nếu n = 0 thì (n+1)(n+3) = 3 Là số nguyên tố

Vậy với n = 0 thì (n+1)(n+3) là số nguyên tố

Câu 74

Tìm tất cả các số nguyên dương n để 1 + n2017 + n2018 là số nguyên tố

Lời giải

Lời giải:

Đặt A = 1 + n2017 + n2018

Với n = 1 A = 3 là số nguyên tố (chọn)

Với n > 1 ta có: 

A = 1 + n2017 + n2018

= n2018 – n2 + n2017 – n + (n2 + n + 1)

= n2(n2016 – 1) + n(n2016 – 1) + (n2 + n + 1)

= (n2016 – 1)(n2 + n) + (n2 + n + 1)

Mà : n2016−1 = (n3)672 – 1 = (n3 − 1)[(n3)671 + (n3)670 + ... + n3 + 1] n3 − 1

(n2016−1) (n2 + n + 1)

A (n2 + n + 1)

Ta lại có : 1 < (n2 + n + 1) < Anên A là số nguyên tố

Vậy n = 1 là số nguyên dương duy nhất thỏa mãn điều kiện đề bài

Câu 75

Tìm số tự nhiên n sao cho 25 < 3n < 260

Lời giải

Lời giải:

Ta có: 25 < 3n n > 2 vì 32 = 9 < 25

36 = 729 > 260 n < 6

Kết hợp ta có: 2 < n < 6

Mà n là số tự nhiên nên n = 3; 4; 5

Vậy n {3; 4; 5}.

Câu 76

Tìm số tự nhiên x biết rằng: x + 15 và x - 74 là 2 số chính phương

Lời giải

Lời giải:

ĐK: x ≥ 74

Theo giả thiết ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}x + 15 = {m^2}\\x - 74 = {n^2}\end{array} \right.\left( {m,n \in \mathbb{N}} \right)\)

Suy ra: m2 – n2 = x + 15 – x + 74 = 89

(m – n)(m + n) = 89

Do m và n là số tự nhiên và 89 = 89.1; m + n > m – 1=n nên \(\left\{ \begin{array}{l}m + n = 89\\m - n = 1\end{array} \right.\)

m = 45; n = 44

Thay vào: x + 15 = 452 x = 452 – 15 = 2010

Vậy x = 2010.

Câu 77

Tìm x biết: (2x – 3)2 – (x + 5)2 = 0

Lời giải

Lời giải:

(2x – 3)2 – (x + 5)2 = 0

(2x – 3 – x – 5)(2x – 3 + x + 5) = 0

(x – 8)(3x + 2) = 0

\(\left[ \begin{array}{l}x = 8\\x = - \frac{2}{3}\end{array} \right.\)

Vậy x = 8 hoặc \(x = - \frac{2}{3}\)

Câu 78

Tìm số tự nhiên x thỏa mãn 8 và 9 đều chia hết cho x.

Lời giải

Lời giải:

Ta có: 8 x; 9 x nên x ƯC(8;9) = ±1

Mà x tự nhiên nên x = 1.

Câu 79

Tìm số tự nhiên x biết: (x2 – 4)(2x + x + 3) = 0

Lời giải

Lời giải:

(x2 – 4)(2x + x + 3) = 0

(x2 – 4)(3x + 3) = 0

(x – 2)(x + 2)(3x + 3) = 0

\(\left[ \begin{array}{l}x = 2\\x = - 2\\x = - 1\end{array} \right.\)

Vậy x {-2;-1;2}

Câu 80

Tìm số tự nhiên x biết: 5x + 5x+1 + 5x+2 = 31

Lời giải

Lời giải:

5x + 5x+1 + 5x+2 = 31

5x + 5x . 5 + 5x . 52 = 31

5x ( 1 + 5 + 52) = 31

5x = 1

x = 0

Vậy x = 0.

Câu 81

Tìm số tự nhiên x biết: 5x + 3x = 88

Lời giải

Lời giải:

5x + 3x = 88

8x = 88

x = 88 : 8

x = 11

Vậy x = 11.

Câu 82

Tìm số tự nhiên x biết x Ư(18) và x B(4)

Lời giải

Lời giải:

x Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}

x B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; …}

Do đó không tìm được x thỏa mãn.

Câu 83

Tìm số ước dương của 450.

Lời giải

Lời giải:

Ta có: 450 = 2.32.52

Số ước dương của 450 là:

(1 + 1)(2 + 1)(2 + 1) = 18 (ước)

Câu 84

Tìm tập giá trị của hàm số y = sin2x + 4sinx – 1

Lời giải

Lời giải:

y = sin2x + 4sinx – 1

y = (sinx – 1)(sinx + 5) + 4

\(\left\{ \begin{array}{l}\sin x - 1 \le 0\\\sin x + 5 > 0\end{array} \right. \Rightarrow y \le 4\)

y = sin2x + 4sinx + 3 – 4 = (sinx + 1)(sinx + 3) – 4

\(\left\{ \begin{array}{l}\sin x + 1 \ge 0\\\sin x + 3 > 0\end{array} \right. \Rightarrow y \ge - 4\)

Vậy tập giá trị là [-4;4].

Câu 85

Tìm tập xác định hàm số \(y = 3\tan \left( {3x + \frac{\pi }{4}} \right)\)

Lời giải

Lời giải:

ĐKXĐ: \(\cos \left( {3x + \frac{\pi }{4}} \right) \ne 0\)

\(3x + \frac{\pi }{4} \ne \frac{\pi }{2} + k\pi \)

\(x \ne \frac{\pi }{{12}} + \frac{{k\pi }}{3}\)

Câu 86

Cho A = (5;7] ; B = [m; m + 3). Tìm m để:

a) A tập hợp con của B

b) B tập hợp con của A

Lời giải

Lời giải:

a) A B \(\left\{ \begin{array}{l}m \le 5\\m + 3 < 7\end{array} \right. \Leftrightarrow 4 < m \le 5\)

b) B A \(\left\{ \begin{array}{l}m > 5\\m + 3 \le 7\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m > 5\\m \le 4\end{array} \right.\) (không tồn tại m thỏa mãn)

Câu 87

Tìm giá trị của m để (m -7 ; m) là tập con của (-4 ; 3)

Lời giải

Lời giải:

Để (m - 7; m) là tập con của (-4;3) thì m - 7 > -4 và m < 3

Suy ra: m > -3 và m < 3

Vậy -3 < m < 3.

Câu 88

Tìm ƯCLN(18; 36; 30)

Lời giải

Lời giải:

Ta có: 18 = 32.2

36 = 22.32

30 = 2.3.5

ƯCLN(18; 36; 30) = 2.3 = 6

Câu 89

Tìm x biết: (3x – 7)2 – 4(x + 1)2 = 0

Lời giải

Lời giải:

(3x – 7)2 – 4(x + 1)2 = 0

(3x – 7)2 – [2(x + 1)]2 = 0

(3x – 7)2 – (2x + 2)2 = 0

(3x – 7 + 2x + 2)(3x – 7 – 2x – 2) = 0

(5x – 5)(x – 9) = 0

\(\left[ \begin{array}{l}x = 1\\x = 9\end{array} \right.\)

Vậy x = 1 hoặc x = 9.

Câu 90

Tìm x biết: (3x – 5)2 – (1 – 2x)2 = 0

Lời giải

Lời giải:

(3x – 5)2 – (1 – 2x)2 = 0

(3x – 5 + 1 – 2x)(3x – 5 – 1 + 2x) = 0

(x – 4)(5x – 6) = 0

\(\left[ \begin{array}{l}x = 4\\x = \frac{6}{5}\end{array} \right.\)

Câu 91

Tìm x biết: (x + 5)2 - (x - 5)2 - 2x + 1 = 0

Lời giải

Lời giải:

(x + 5)2 - (x - 5)2 - 2x + 1 = 0

x2 + 10x + 25 – (x2 – 10x + 25) – 2x + 1 = 0

x2 + 10x + 25 – x2 + 10x – 25 – 2x + 1 = 0

20x – 2x + 1 = 0

18x + 1 = 0

\(x = - \frac{1}{{18}}\)

Vậy \(x = - \frac{1}{{18}}\)

Câu 92

Tìm x biết: \(x + \frac{5}{6} = 4.\frac{5}{{12}}\)

Lời giải

Lời giải:

\(x + \frac{5}{6} = 4.\frac{5}{{12}}\)

\(x + \frac{5}{6} = \frac{5}{3}\)

\(x = \frac{5}{3} - \frac{5}{6}\)

\(x = \frac{5}{6}\)

Vậy \(x = \frac{5}{6}\).

Câu 93

Tìm x biết: (x + 1)(6x + 8)(6x + 7)2 = 12

Lời giải

Lời giải:

(x + 1)(6x + 8)(6x + 7)2 = 12

6(x + 1)(6x + 8)(6x + 7)2 = 12.6

(6x + 6)(6x + 8)(6x + 7)2 = 72

(36x2 + 84x + 48)(36x2 + 84x + 49) – 72 = 0

Đặt 36x2 + 84x = a

Ta có:

a(a + 1) – 72 = 0

a2 + a – 72 = 0

(a – 8)(a + 9) = 0

\(\left[ \begin{array}{l}a = 8\\a = - 9\left( L \right)\end{array} \right.\)

Suy ra: 36x2 + 84x = 8

36x2 + 84x – 8 = 0

\(x = \frac{{ - 7 \pm \sqrt {57} }}{6}\)

Câu 94

Tìm x ℤ biết 2x + 7 chia hết x + 1

Lời giải

Lời giải:

2x + 7 = 2(x + 1) + 5

Vì 2(x + 1) x + 1 nên để 2x + 7 x + 1 thì 5 x + 1

Hay x + 1 Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

x {-6; -2; 0; 4}.

Vậy x {-6; -2; 0; 4}.

Câu 95

Tìm số nguyên x thỏa mãn (5x - 1) chia hết cho (x + 2)

Lời giải

Lời giải:

Ta có: 5x – 1 = 5(x + 2) – 11

Vì 5(x + 2) (x + 2) mà 5x – 1 (x + 2)

Suy ra: 11 (x + 2)

Hay x + 2 Ư(11) = {-11; -1; 1; 11}

x {-13; -3; -1; 9}.

Vậy x {-13; -3; -1; 9}.

Câu 96

Tìm các số tròn chục x, biết :

a) x < 50                                            

b) 33< x< 77

Lời giải

Lời giải:

a) Các số tròn chục đó là: 10, 20, 30, 40 

Vậy x là: 10, 20, 30, 40

b) Các số tròn chục đó là: 40, 50, 60, 70

Vậy x là: 40 , 50 , 60 , 70

Câu 97

Tìm số tự nhiên x, y biết 7(x - 2004)2 = 23 - y2

Lời giải

Lời giải:

7(x - 2004)2 = 23 - y2

Vì y2 ≥ 0, y nên 23 – y2 ≤ 23, y

Suy ra: 7(x - 2004)2 ≤ 23

(x - 2004)2 \(\frac{{23}}{7} < 4\)

(x - 2004)2 ≥ 0, Trong đoạn [0;4) chỉ có 2 số chính phương là 0 và 1 nên:

+ Nếu x – 2004 = 0 y2 = 23 - không có y thuộc N thỏa mãn.

+ Nếu (x - 2004)2 = 1 thì x = 2005 hoặc x = 2003.

Khi đó y2 = 16 mà y thuộc ℕ nên y = 4.

Vậy có 2 nghiệm thỏa mãn phương trình là (x ; y) {(2003;4), (2005;4)}.

Câu 98

Tìm x để \(\frac{x}{{\sqrt x - 1}} > 1\)

Lời giải

Lời giải:

\(\frac{x}{{\sqrt x - 1}} > 1\)

\( \Leftrightarrow \frac{x}{{\sqrt x - 1}} - 1 > 0\)

\( \Leftrightarrow \frac{{x - \sqrt x + 1}}{{\sqrt x - 1}} > 0\)

\( \Leftrightarrow \frac{{\sqrt x \left( {\sqrt x - 1} \right) + 1}}{{\sqrt x - 1}} > 0\)

\( \Leftrightarrow \sqrt x + \frac{1}{{\sqrt x - 1}} > 0\)

\(\sqrt x \ge 0\) nên để \(\sqrt x + \frac{1}{{\sqrt x - 1}} > 0\) thì \(\frac{1}{{\sqrt x - 1}} > 0 \Rightarrow \sqrt x - 1 > 0 \Rightarrow x > 1\)

Vậy x > 1.

Câu 99

Tìm số tự nhiên x để biểu thức sau là số nguyên tố: P = x4 + x2 + 1

Lời giải

Lời giải:

P = x4 + x2 + 1

P = (x2 + 1)2 – x2

P = (x2 – x + 1)(x2 + x + 1)

Do x là số tự nhiên nên x2 + x + 1 > x2 - x + 1

Để x4 + x2 + 1 là số nguyên tố thì: \(\left\{ \begin{array}{l}{x^2} - x + 1 = 1\\{x^2} + x + 1 \in P\end{array} \right.\)

Suy ra: x2 – x = 0

\(\left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = 1\end{array} \right.\)

Với x = 0 thì P = x4 + x2 + 1 = 1 (loại)

Với x = 1 thì P = x4 + x2 + 1 = 3 (chọn)

Vậy x = 1.

Câu 100

Tìm x biết: (x + 7) chia hết cho (x + 1)

Lời giải

Lời giải:

Ta có: (x + 7) = (x + 1) + 6

Mà (x + 1) + 6 chia hết cho x + 1 và x + 1 chia hết cho x + 1

6 phải chia hết cho x + 1

x + 1 = {1 ; 2 ; 3 ; 6}

Nếu x + 1 = 1 thì x = 1 - 1 = 0 (được)

Nếu x + 1 = 2 thì x = 2 - 1 = 1 (được)

Nếu x + 1 = 3 thì x = 3 - 1 = 2 (được)

Nếu x + 1 = 6 thì x = 6 - 1 = 5 (được)

Vậy x = {0 ; 1 ; 2 ; 5}

4.6

317 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%