🔥 Đề thi HOT:

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1

Cho 100 số tự nhiên bất kì. CMR: Ta có thể chọn được ít nhất 15 số mà hiệu của 2 số tùy ý chia hết cho 7.

Lời giải

Lời giải:

Khi chia cho 7, ta được 7 số dư: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6

Mà 100 chia 7 bằng 14 dư 2

Suy ra với ít nhất 15 số trong đó sẽ có 2 số có cùng số dư khi chia cho 7.

Câu 2

Cho ba số x, y, z thỏa mãn:

\(\frac{{19}}{{x + y}} + \frac{{19}}{{y + z}} + \frac{{19}}{{z + x}} = \frac{{7{\rm{x}}}}{{y + z}} + \frac{{7y}}{{z + x}} + \frac{{7{\rm{z}}}}{{x + y}} = \frac{{133}}{{10}}\)

Tính M = x + y + z

Lời giải

Lời giải:

Từ đề bài suy ra: \(\frac{1}{{x + y}} + \frac{1}{{y + z}} + \frac{1}{{z + x}} = \frac{{133}}{{10}}:19 = \frac{{17}}{{10}}\)

Từ đề bài suy ra: \(\frac{x}{{y + z}} + \frac{y}{{x + z}} + \frac{z}{{x + y}} = \frac{{133}}{{10}}:7 = \frac{{19}}{{10}}\)

\(\begin{array}{l}\frac{x}{{y + z}} + 1 + \frac{y}{{x + z}} + 1 + \frac{z}{{x + y}} + 1 = \frac{{19}}{{10}} + 3\\(x + y + z)(\frac{1}{{x + y}} + \frac{1}{{y + z}} + \frac{1}{{z + x}}) = \frac{{49}}{{10}}\\(x + y + z).\frac{{17}}{{10}} = \frac{{49}}{{10}}\\x + y + z = \frac{{49}}{{17}}\end{array}\)

Câu 3

Cho 30 điểm trong đó có đúng 5 điểm thẳng hàng (ngoài ra không có 3 điểm nào thẳng hàng). Qua 2 điểm ta vẽ được 1 đường thẳng. Hỏi có tất cả bao nhiêu đường thẳng?

Lời giải

Lời giải:

Số điểm mà trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng là:

30 - 5 = 25

+ Xét 25 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng.

cứ 1 điểm sẽ tạo với 25 điểm còn lại 25 - 1 (đường thẳng)

Với 25 điểm sẽ tạo được: (25 - 1).25 (đường thẳng)

Theo cách tính trên mỗi đường thẳng đã được tính hai lần, nên thực tế số đường là: (25-1).25:2 = 300 (đường thẳng)

+Xét 5 điểm thẳng hàng ta có: qua 5 điểm thẳng hàng ta có duy nhất 1 đường thẳng

+ Xét 25 điểm nằm ngoài đường thẳng với 5 điểm nằm trên đường thẳng ta có:

Cứ 1 điểm nằm ngoài đường thẳng sẽ tạo với 5 điểm năm trên đường thẳng 5 đường thẳng.

Với 25 điểm nằm ngoài đường thẳng sẽ tạo với 5 điểm trên đường thẳng số đường thẳng là:

 5 × 25 = 125 (đường thẳng)

Vậy với 30 điểm trong đó có đúng 5 điểm thẳng hàng ngoài ra không còn 3 điểm nào thẳng hàng thì sẽ vẽ được số đường thẳng là: 300 + 1 + 125 = 426 (đường thẳng)

Câu 4

Cho \(\frac{{4{\rm{a}} - 3b}}{{4c - 3{\rm{d}}}} = \frac{{4{\rm{a}} + 3b}}{{4c + 3{\rm{d}}}}\). Chứng minh rằng \(\frac{a}{b} = \frac{c}{d}\)

Lời giải

Lời giải:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{{4{\rm{a}} - 3b}}{{4c - 3{\rm{d}}}} = \frac{{4{\rm{a}} + 3b}}{{4c + 3{\rm{d}}}} = \frac{{4{\rm{a - 3b + 4a}} + 3b}}{{4c - 3{\rm{d}} + 4c + 3{\rm{d}}}} = \frac{{4{\rm{a}} - 3b - 4{\rm{a}} - 3b}}{{4c - 3{\rm{d}} - 4c - 3{\rm{d}}}}\)

Suy ra \(\frac{{8{\rm{a}}}}{{8c}} = \frac{{ - 6b}}{{ - 6{\rm{d}}}}\) nên \(\frac{a}{c} = \frac{b}{d}\) hay \(\frac{a}{b} = \frac{c}{d}\)

Câu 5

Cho A = 73 + 74+ 75 + 76 +….+798. Chứng tỏ A chia hết cho 8.

Lời giải

Lời giải:

Ta có: A = 73 + 74 + 75 + 76 +….+798

= 73(1+7) + 75(1+7) +…+ 797(1+7)

= 73.8 + 75.8 +…+797.8

A chia hết cho 8.

Câu 6

Cho a + b = 2. Tìm GTNN của biểu thức A = a2 + b2

Lời giải

Lời giải:

A = a2 + b2 \(\frac{{{{(a + b)}^2}}}{2}\)≥ 22 : 2 = 2

Vậy GTNN của A = 2. Dấu bằng xảy ra khi a = b = 1.

Câu 7

Tìm các số a, b, c biết rằng: 4a2 + 2b2 + 2c2 + 4ab - 2bc + 2b – 10c + 17 ≤ 0

Lời giải

Lời giải:

4a2 + 2b2 + 2c2 + 4ab - 2bc + 2b – 10c + 17 ≤ 0

(2a + b)2 + (b – c + 1)2 + (c – 4)2 ≤ 0

\(\left\{ \begin{array}{l}2{\rm{a}} + b = 0\\b - c + 1 = 0\\c - 4 = 0\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = \frac{3}{2}\\b = 3\\c = 4\end{array} \right.\)

Câu 8

Cho a + b = 1. Tính a3 + b3 + 3ab

Lời giải

Lời giải:

Ta có: a3 + b3 + 3ab = a3 + 3a2b +3ab2 + b3 – 3ab(a+b) + 3ab

= (a + b)3 + 3ab – 3ab(a+b)

=1 + 3ab – 3ab.1 = 1

Câu 9

Chứng minh biểu thức luôn dương A = 25x2 – 20x + 7

Lời giải

Lời giải:

A = 25x2 – 20x + 7

A = (5x)2 – 2.5x.2 + 4 + 3

A = (5x – 2)2 + 3

Do (5x – 2)2 ³ 0, do đó (5x – 2)2 + 3 ³ 3 suy ra (5x – 2)2 + 3 > 0 (đpcm)

Vậy biểu thức A luôn dương.

Câu 10

Chứng minh rằng nếu a, b, c là các số khác 0 thỏa mãn:

\(\frac{{ab + ac}}{2} = \frac{{ba + bc}}{3} = \frac{{ca + cb}}{4}\) thì \(\frac{a}{3} = \frac{b}{5} = \frac{c}{{15}}\).

Lời giải

Lời giải:

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{{ab + ac}}{2} = \frac{{ba + bc}}{3} = \frac{{ca + cb}}{4} = \frac{{ab + ac + ba + bc - ca - cb}}{{2 + 3 - 4}} = \frac{{2ab}}{1}\)    (1)

\(\frac{{ab + ac}}{2} = \frac{{ba + bc}}{3} = \frac{{ca + cb}}{4} = \frac{{ab + ac - ba - bc + ca + cb}}{{2 - 3 + 4}} = \frac{{2ac}}{3}\)       (2)

\(\frac{{ab + ac}}{2} = \frac{{ba + bc}}{3} = \frac{{ca + cb}}{4} = \frac{{ - ab - ac + ba + bc + ca + cb}}{{ - 2 + 3 + 4}} = \frac{{2bc}}{5}\)       (3)

Ta có (1) = (2) và (2) = (3) nên:

\(\frac{{2ab}}{1} = \frac{{2ac}}{3}\)         (4)    và \(\frac{{2ac}}{3} = \frac{{2bc}}{5}\)    (5)

Xét (4) ta có: \(\frac{{2ab}}{1} = \frac{{2ac}}{3}\) suy ra \(\frac{b}{1} = \frac{c}{3}\) nên \(\frac{b}{5} = \frac{c}{{15}}\)        (6)

Xét (5) ta có: \(\frac{{2ac}}{3} = \frac{{2bc}}{5}\) suy ra \(\frac{a}{3} = \frac{b}{5}\)        (7)

Từ (6), (7) suy ra \(\frac{a}{3} = \frac{b}{5} = \frac{c}{{15}}\) (đpcm)

Câu 11

Chứng minh rằng \(\frac{a}{{a + b}} = \frac{b}{{b + c}} + \frac{c}{{c + a}}\) không là số nguyên.

Lời giải

Lời giải:

A = \(\frac{a}{{a + b}} = \frac{b}{{b + c}} + \frac{c}{{c + a}}\)

Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}\frac{a}{{a + b}} > \frac{a}{{a + b + c}}\\\frac{b}{{b + c}} > \frac{b}{{a + b + c}}\\\frac{c}{{c + a}} > \frac{c}{{a + b + c}}\end{array} \right.\)

Suy ra \[\frac{a}{{a + b}} + \frac{b}{{b + c}} + \frac{c}{{a + c}} > \frac{a}{{a + b + c}} + \frac{b}{{a + b + c}} + \frac{c}{{a + b + c}}\]

\(\frac{a}{{a + b + c}} + \frac{b}{{a + b + c}} + \frac{c}{{a + b + c}} = \frac{{a + b + c}}{{a + b + c}} = 1\)

Do đó A > 1         (1)

Lại có: \(\left\{ \begin{array}{l}\frac{a}{{a + b}} < \frac{{a + c}}{{a + b + c}}\\\frac{b}{{b + c}} < \frac{{b + a}}{{a + b + c}}\\\frac{c}{{c + a}} < \frac{{c + b}}{{a + b + c}}\end{array} \right.\)

Suy ra \(\frac{a}{{a + b}} + \frac{b}{{b + c}} + \frac{c}{{a + c}} < \frac{{a + c}}{{a + b + c}} + \frac{{b + a}}{{a + b + c}} + \frac{{c + a}}{{a + b + c}}\)

\(\frac{{a + c}}{{a + b + c}} + \frac{{b + a}}{{a + b + c}} + \frac{{c + a}}{{a + b + c}} = \frac{{a + c + b + a + c + a}}{{a + b + c}} = \frac{{2(a + b + c)}}{{a + b + c}} = 2\)

Do đó A < 2        (2)

Từ (1) và (2) suy ra 1 < A < 2

Vậy A = \(\frac{a}{{a + b}} = \frac{b}{{b + c}} + \frac{c}{{c + a}}\) không phải là số nguyên (đpcm)

Câu 12

Cho \(\frac{a}{b} = \frac{c}{d}\). Chứng minh rằng: \(\frac{{7{a^2} + 3ab}}{{11{a^2} - 8{b^2}}} = \frac{{7{c^2} + 3cd}}{{11{c^2} - 8{d^2}}}\)

Lời giải

Lời giải:

Đặt \(\frac{a}{b} = \frac{c}{d} = k\) nên \(a = bk;\,\,\,c = dk\)

Ta có: \(\frac{{7{a^2} + 3ab}}{{11{a^2} - 8{b^2}}} = \frac{{7{b^2}{k^2} + 3{b^2}k}}{{11{b^2}{k^2} - 8{b^2}}} = \frac{{{b^2}(7{k^2} + 3k)}}{{{b^2}(11{k^2} - 8)}} = \frac{{7{k^2} + 3k}}{{11{k^2} - 8}}\)    (1)

\(\frac{{7{c^2} + 3cd}}{{11{c^2} - 8{d^2}}} = \frac{{7{d^2}{k^2} + 3{d^2}k}}{{11{d^2}{k^2} - 8{d^2}}} = \frac{{{d^2}(7{k^2} + 3k)}}{{{d^2}(11{k^2} - 8)}} = \frac{{7{k^2} + 3k}}{{11{k^2} - 8}}\)         (2)

Từ (1) và (2) suy ra đpcm.

Câu 13

Chứng minh rằng trong các số có dạng 20142014...2014, có tồn tại số chia hết cho 2013.

Lời giải

Lời giải:

Khi chia 20142014....2014 cho 2013 được 2014 số dư.

Nên tồn tại ít nhất 2 số có cùng số dưa khi chia cho 2013.

Giả sử hai số đó là Sm, Sn

Suy ra Sm, Sn  2013.

20142014...2014000..0  2013

 20142014..2014.10k  2013

20142014...2014  2013

Vậy tồn tại 1 số có tận cùng là 2014 chia hết cho 2013 (đpcm)

Câu 14

Cho tam giác ABC có AB = AC, kẻ BD vuông góc AC, CE vuông góc AB (D thuộc AC, E thuộc AB). Gọi O là giao điểm của BD và CE. Chứng minh rằng tam giác OEB = tam giác ODC.

Lời giải

Chứng minh rằng tam giác OEB = tam giác ODC. (ảnh 1)

Vì AB = AC nên tam giác ABC cân tại A, do đó \(\widehat {ABC} = \widehat {ACB}\)

Xét tam giác ABD và ACE có:

AB = AC (gt)

\(\widehat A\) chung

Do đó DABD = D ACE (cạnh huyền – góc nhọn)

Suy ra BD = CE.

Xét tam giác BEC và CDB có:

BD = CE (cmt)

\(\widehat {ABC} = \widehat {ACB}\) (cmt)

Do đó DBEC = DCDB (cạnh góc vuông – góc nhọn)

Suy ra BE = CD

Xét tam giác OEB và ODC có

\(\widehat {OEB} = \widehat {ODC} = {90^ \circ }\) (gt)

BE = CD (cmt)

\(\widehat {ABD} = \widehat {ACE}\) (2 góc tương ứng do tam giác ABD = ACE)

Do đó DOEB = DODC (g.c.g)

Câu 15

Chứng minh rằng tích của 3 số chẵn liên tiếp cho hết cho 8.

Lời giải

Lời giải:

Gọi 3 số chẵn liên tiếp là 2x, 2x + 2, 2x + 4

Tích 3 số chẵn là:

2x (2x + 2) . (2x + 4)

= (4x2 + 4x) (2x + 4)

= 8x3 + 8x2 +16x2 + 16x

= 8x (x + 1) (x + 2) chia hết cho 8. (đpcm)

Câu 16

Chứng minh rằng đa thức x2 + x + 1 không có nghiệm

Lời giải

Lời giải:

Ta có: x2 + x + 1

= \(\left( {{x^2} + x + \frac{1}{4}} \right) + \frac{3}{4}\)

\(\begin{array}{l} = \left( {{x^2} + 2.\frac{1}{2}.x + \frac{1}{{{2^2}}}} \right) + \frac{3}{4}\\ = {\left( {x + \frac{1}{2}} \right)^2} + \frac{3}{4} \ge \frac{3}{4}\end{array}\)

Vậy đa thức x2 + x + 1 vô nghiệm (đpcm)

Câu 17

Cho biểu thức \(B = \frac{1}{{{5^2}}} + \frac{1}{{{6^2}}} + \frac{1}{{{7^2}}} + ... + \frac{1}{{{{100}^2}}}\). Chứng tỏ rằng \(\frac{1}{6} < B < \frac{1}{4}\)

Lời giải

Lời giải:

Ta có: \(\frac{1}{{{5^2}}} > \frac{1}{{5.6}};\,\,\,\frac{1}{{{6^2}}} > \frac{1}{{6.7}};\,\,....\,;\frac{1}{{{{100}^2}}} > \frac{1}{{100.101}}\)

\(\begin{array}{l}\frac{1}{{{5^2}}} + \frac{1}{{{6^2}}} + ... + \frac{1}{{{{100}^2}}} > \frac{1}{{5.6}} + \frac{1}{{6.7}} + ... + \frac{1}{{100.101}}\\\frac{1}{{{5^2}}} + \frac{1}{{{6^2}}} + ... + \frac{1}{{{{100}^2}}} > \frac{1}{5} - \frac{1}{6} + \frac{1}{6} - \frac{1}{7} + ... + \frac{1}{{100}} - \frac{1}{{101}}\\\frac{1}{{{5^2}}} + \frac{1}{{{6^2}}} + ... + \frac{1}{{{{100}^2}}} > \frac{1}{5} - \frac{1}{{101}}\\\frac{1}{{{5^2}}} + \frac{1}{{{6^2}}} + ... + \frac{1}{{{{100}^2}}} > \frac{{96}}{{505}} > \frac{1}{6}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,(1)\end{array}\)

Ta có: \(\frac{1}{{{5^2}}} < \frac{1}{{4.5}};\,\,\,\frac{1}{{{6^2}}} < \frac{1}{{5.6}};\,\,....\,;\frac{1}{{{{100}^2}}} < \frac{1}{{99.100}}\)

\(\begin{array}{l}\frac{1}{{{5^2}}} + \frac{1}{{{6^2}}} + ... + \frac{1}{{{{100}^2}}} < \frac{1}{{4.5}} + \frac{1}{{5.6}} + ... + \frac{1}{{99.100}}\\\frac{1}{{{5^2}}} + \frac{1}{{{6^2}}} + ... + \frac{1}{{{{100}^2}}} < \frac{1}{4} - \frac{1}{5} + \frac{1}{5} - \frac{1}{6} + ... + \frac{1}{{99}} - \frac{1}{{100}}\\\frac{1}{{{5^2}}} + \frac{1}{{{6^2}}} + ... + \frac{1}{{{{100}^2}}} < \frac{1}{4} - \frac{1}{{100}}\\\frac{1}{{{5^2}}} + \frac{1}{{{6^2}}} + ... + \frac{1}{{{{100}^2}}} < \frac{6}{{25}} < \frac{1}{4}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,(2)\end{array}\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{1}{6} < B < \frac{1}{4}\) (đpcm)

Câu 18

Cho ba số a, b, c khác nhau. Chứng minh rằng:

\(\frac{{b - c}}{{\left( {a - b} \right)\left( {a - c} \right)}} + \frac{{c - a}}{{\left( {b - c} \right)\left( {b - a} \right)}} + \frac{{a - b}}{{\left( {c - a} \right).\left( {c - b} \right)}} = \frac{2}{{a - b}} + \frac{2}{{b - c}} + \frac{2}{{c - a}}\).

Lời giải

Lời giải:

Ta có: \(\frac{{b - c}}{{\left( {a - b} \right)\left( {a - c} \right)}} = \frac{{b - a + a - c}}{{\left( {a - b} \right)\left( {a - c} \right)}} = \frac{{\left( {b - a} \right)}}{{\left( {a - b} \right)\left( {a - c} \right)}} + \frac{{a - c}}{{\left( {a - b} \right)\left( {a - c} \right)}} = \frac{1}{{a - b}} + \frac{1}{{c - a}}\)  (1)

Tương tự: \(\frac{{c - a}}{{\left( {b - c} \right)\left( {b - a} \right)}} = \frac{1}{{b - c}} + \frac{1}{{a - b}}\)   (2)

\(\frac{{a - b}}{{\left( {c - a} \right).\left( {c - b} \right)}} = \frac{1}{{c - a}} + \frac{1}{{b - c}}\)  (3)

Cộng (1), (2), (3) ta được:

\(\frac{1}{{a - b}} + \frac{1}{{c - a}} + \frac{1}{{b - c}} + \frac{1}{{a - b}} + \frac{1}{{c - a}} + \frac{1}{{b - c}} = \frac{2}{{a - b}} + \frac{2}{{b - c}} + \frac{2}{{c - a}}\) (đpcm)

Câu 19

Cho a2 – ab + b2 chia hết cho 9. Chứng minh rằng: a, b chia hết cho 3.

Lời giải

Lời giải:

Ta có: a2 – ab + b2  9

4(a2 – ab + b2)  9.

3(a – b)2 + (a + b)2  9        (1)

Hay 3 (a – b)2 + (a + b)2  3

Mà 3(a – b)2  3 nên (a + b)  3   (*)

Do 3 là số nguyên tố nên suy ra (a – b)2  9    (2)

Từ (1) và (2) suy ra 3 (a – b)2  9 suy ra (a – b)2  3, do đó (a – b)  3    (**)

Từ (*) và (**) suy ra điều phải chứng minh.

Câu 20

Có bao nhiêu số có 3 chữ số không chứa số 0.

Lời giải

Lời giải:

Số có 3 chữ số nằm trong khoảng từ 100 đến 999.

Vậy có tổng cộng: 999 – 100 + 1 = 900 số có 3 chữ số.

Ta xét từng chữ số trong số có 3 chữ số:

+ Chữ số hàng trăm: từ 1 đến 9 (vì không được có số 0) Þ có 9 cách chọn

+ Chữ số hàng chục: từ 1 đến 9 (vì không được có số 0) Þ có 9 cách chọn

+ Chữ số hàng đơn vị: 9 cách chọn

Số các số có 3 chữ số mà không chứa chữ số 0 là:

9 ´ 9 ´ 9 = 729 (số)

Câu 21

Có bao nhiêu số là bội của 4 từ 14 đến 199

Lời giải

Lời giải:

Các số là bội của 4 từ 14 đến 199 là các số thuộc dãy số sau: 16; 20; 24; 28;....;196.

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là 20 – 16 = 4.

Số số hạng của dãy số trên là (196 – 16) : 4 +1 = 46 (số)

Vậy từ 14 đến 199 có 46 số là bội của 4.

Câu 22

Có thể tìm dược 2025 số tự nhiên liên tiếp là hợp số không

Lời giải

Lời giải:

Xét số n = 2026! + 2

Số n chia hết cho 2 vì cả 2026! và 2 đều chia hết cho 2.

Hơn nữa, n ³ 2, vậy n là hợp số

Xét số n + 1 = 2026! + 3

Số n + 1 chia hết cho 3 vì cả 2026! (chừa thừa số 3) và 3 đều chia hết cho 3.

Hơn nữa, n + 1 ³ 3.

Vậy n + 1 là hợp số.

Tương tự như vậy, xét số n + k – 2 = 2026! + k, với k là một số nguyên từ 2 đến 2026.

Số n + k – 2 chia hết cho k vì 2026! chứa thừa số k ( do 2 £ k £ 2026) và k chia hết cho k.

Hơn nữa, n + k – 2 > k.

Vậy n + k – 2 là hợp số

Như vạy, ta có dãy số 2025 số tự nhiên liên tiếp sau đều là hợp số:

2026! + 2, 2026! + 3, 2026! + 4,...+ 2026! + 2026

Dãy này có đúng 2026 – 2 + 1 = 2025 số tự nhiên liên tiếp và mỗi số trong dãy đều là hợp số.

Câu 23

Để hoàn thành xong một công việc cần 20 người làm trong 6 giờ. Hỏi muốn hoàn thành xong công việc đó trong 4 giờ thì cần bao nhiêu người?

Lời giải

Lời giải:

1 giờ người đó hoàn thành công việc thì cần số người là:

20 ´ 6 = 120 (người)

Muốn hoàn thành công việc đó trong 4 giờ thì cần số người là:

120 : 4 = 30 (người)

Đáp án: 30 người

Câu 24

Để lát gạch nền một căn phòng có diện tích 30m2, người ta sử dụng một loại gạch có kích thước như nhau, biết diện tích mỗi viên gạch là 0,25m2. Hãy tính tổng số viên gạch đủ để lát nền căn phòng đó.

Lời giải

Lời giải:

Tổng số viên gạch cần để lát là:

30 : 0,25 = 120 (viên)

Đáp số: 120 viên

Câu 25

Để trang trí lên một bức tường hình chữ nhật kích  thước 3m ´ 4m trong một căn phòng, bạn Hoa vẽ lên tường một hình như sau: Trên mỗi cạnh của hình lục giác đều có cạnh bằng 2dm, vẽ một cánh hoa hình parabol, đỉnh của parabol cách cạnh 3 dm và nằm phía ngoài hình lục giác đều, đường parabol đó đi qua hai đầu mút của mỗi cạnh (tham khảo hình vẽ bên).

Hỏi bạn Hoa có thể vẽ tối đa bao nhiêu hình có cùng kích thước trên lên bức tường cần trang trí? (ảnh 1) 

Hỏi bạn Hoa có thể vẽ tối đa bao nhiêu hình có cùng kích thước trên lên bức tường cần trang trí?

Lời giải

Lời giải:

Xét parabol trên mặt phẳng Oxy có đỉnh I (0; 3) và cắt trục Ox tại hai điểm (-1; 0) và

(1; 0).

Khi đó phương trình của parabol là y = -3x2 + 3

Khi đó diện tích một cánh hoa là: \(\int\limits_{ - 1}^1 {\left| { - 3{x^2} + 3} \right|dx} \)= 4 (dm2)

Diện tích 1 hình lục giác đều cạnh bằng 2 dm là: \(6.\frac{{{2^2}\sqrt 3 }}{4} = 6\sqrt 3 \)

Khi đó diện tích của một hình là \(6\sqrt 2  + 6.4 = 24 + 6\sqrt 2 \) (dm2)

Diện tích của bức tường là: 3 ´ 4 = 12 (m2) = 1200 (dm2)

Bạn Hoa có thể vẽ tối đa số hình có cùng kích thước lên bức tường cần trang trí là:

\(\left[ {1200:(24 + 6\sqrt 2 } \right] = 34\)

Vậy bạn Hoa có thể vẽ tối đa 34  hình có cùng kích thước trên lên bức tường cần trang trí

Câu 26

Điền các số 0,3; 0,7 và 1 vào chỗ trống để có biểu thức đúng

........... ´ (...........+..........) = ...........

Lời giải

Lời giải

1 ´ (0,7 + 0,3) = 1

Câu 27

Điền số vào ô trống sao cho 3 ô liên tiếp bất kì có tổng là 10 đơn vị:

1

 

 

 

6

 

 

 

 

 

Lời giải

Lời giải:

1

6

3

1

6

3

1

6

3

1

Câu 28

Tính diện tích bông hoa được tô màu trong hình vẽ sau, biết hình vuông ABCD có độ dài cạnh là 4 cm.

Tính diện tích bông hoa được tô màu trong hình vẽ sau, biết hình vuông ABCD có độ dài cạnh là 4 cm. (ảnh 1)

Lời giải

Lời giải:

Diện tích hình vuông là:

4 ´ 4 = 16 (cm2)

Diện tích 4 hình tròn nữa là:

4 ´ 3,14 ´ 2 = 25,12 (cm2)

Diện tích hình bông hoa là:

16 + 25,12 = 41,12 (cm2)

Đáp số: 41,12 cm2

Câu 29

Diện tích hình vuông ABCD là 8cm2. Tính diện tích hình tròn (xem hình vẽ)

Tính diện tích hình tròn (xem hình vẽ) (ảnh 1)

Lời giải

Lời giải:

Ta chia hình vuông thành 4 hình vuông nhỏ

Diện tích mỗi hình vuông nhỏ là:

8 : 4 = 2 (cm2)

Diện tích mỗi hình vuông nhỏ = cạnh ´ cạnh

Mà cạnh hình vuông nhỏ = bán kính hình tròn r

Vậy ta có:: r ´ r ´ 3,14 = 2 ´ 3,14 = 6,28 (cm2)

Diện tích hình tròn là:

6,28 ´ 4 = 25,12 (cm2)

Đáp số: 25,12 cm2

Câu 30

Một tấm gỗ hình chữ nhật có chu vi là 36 dm, chiều dài của tấm gỗ hơn chiều rộng 6dm. Tính diện tích tấm gỗ đó.

Lời giải

Lời giải:

Nửa chu vi của tấm gỗ là:

36 : 2 = 18 (dm)

Chiều dài của tấm gỗ là:

(18 + 6) : 2 = 12 (dm)

Chiều rộng của tấm gỗ là:

18 – 12 = 6 (dm)

Diện tích tấm gỗ là:

12 ´ 6 = 72 (dm2)

Đáp số: 72 dm2

Câu 31

Hai bên sông A và B cách nhau 200 km. Một thuyền máy đi xuôi dòng từ A đến B với vận tốc 40 km/h. Cùng lúc đó, một thuyền máy đi ngược dòng với vận tốc 55 km/h và xuất phát cách B 10 km về phía A. Vận tốc dòng nước là 15 km/h. Hỏi sau bao lâu thì hai thuyền máy gặp nhau.

Lời giải

Lời giải:

Gọi x (giờ) là thời gian 2 thuyền máy gặp nhau

Quãng đường thuyền máy đi từ A đến B khi gặp nhau là: x.(40 + 15) = 55x (km)

Quãng đường thuyền máy đi từ B đến B khi gặp nhau là: x.(55 – 15) = 40x (km)

Ta có phương trình: 55x + 40x = 200 – 10 = 190

95x = 190

 x = 2

Vậy sau 2 giờ thì 2 thuyền máy gặp nhau.

Câu 32

Viết phân số \(\frac{3}{4};\frac{5}{6};\frac{1}{3}\) theo thứ tự từ bé đến lớn

Lời giải

Lời giải:

Ta có: \(\frac{3}{4};\frac{5}{6};\frac{1}{3}\) (MC = 12)

Do đó: \(\frac{3}{4} = \frac{9}{{12}};\,\,\,\,\,\frac{5}{6} = \frac{{10}}{{12}};\,\,\,\,\,\frac{4}{{12}}\)

\(\frac{4}{{12}} < \frac{9}{{12}} < \frac{{10}}{{12}}\) nên \(\frac{1}{3} < \frac{3}{4} < \frac{5}{6}\)

Câu 33

Hiệu của hai số là 45. Số thứ nhất bằng \(\frac{7}{2}\)số thứ hai. Tìm hai số đó.

Lời giải

Lời giải:

Hiệu số phần bằng nhau là:

7 – 2 = 5 (phần)

Số thứ hai là:

45 : 5 ´ 2 = 18

Số thứ nhất là:

45 + 18 = 63

Vậy số thứ nhất là 63 và số thứ hai là 18.

Câu 34

Cho tam giác ABC có diện tích là 200 cm2. Trên đáy BC lấy điểm M sao cho MB = 3MC. Tính diện tích tam giác ABM.

Lời giải

Lời giải:

Đặt MC = x thì:

MB = 3x suy ra BC = MB + MC = 3x + x = 4x

Vì hai tam giác ABM và ABC có chung chiều cao từ đỉnh A xuống cạnh BC nên

\(\frac{{{S_{ABM}}}}{{{S_{ABC}}}} = \frac{{MB}}{{BC}} = \frac{{3x}}{{4x}} = \frac{3}{4}\) 

Suy ra \({S_{ABM}} = \frac{3}{4} \times {S_{ABC}} = \frac{3}{4} \times 200 = 150\)cm2

Vậy diện tích tam giác ABM là 150 cm2

Câu 35

Hình thang ABCD có AB//CD, BD là đường cao của hình thang, \(\widehat A + \widehat C = 90^\circ \),   AB = 1 cm, CD = 3 cm. Tính AD, BC

Lời giải

Tính AD, BC (ảnh 1)

Ta có: \(\widehat A + \widehat C = 90^\circ \) nên \(\widehat C + \widehat {CBD} = 90^\circ \) (do tam giác BDC vuông tại D)

Suy ra\(\widehat A = \widehat {CBD}\)

Xét DABD và DBDC có:

\(\widehat A = \widehat {CBD}\) (cmt)

\(\widehat {ABD} = \widehat {BDC} = 90^\circ \) (vì BD là đường cao)

Vậy DABD đồng dạng với DBDC (g.g)

Suy ra \(\frac{{AB}}{{BD}} = \frac{{BD}}{{CD}}\) hay \(B{D^2} = AB.CD = 1.3 = 3\)

Xét DABD vuông tại B, có: \(AD = \sqrt {A{B^2} + B{D^2}}  = \sqrt {{1^2} + 3}  = 2\,cm\) (định lí pi-ta-go)

Xét DBDC vuông tại D, có: \(BC = \sqrt {B{D^2} + D{C^2}}  = \sqrt {3 + {3^2}}  = 2\sqrt 3 \,cm\)(định lí pi-ta-go)

Vậy AD = 2 cm, BC = \(2\sqrt 3 \)cm.

Câu 36

Kết quả giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \left( {\sqrt {4{x^2} + x}  + 2x - 1} \right)\).

Lời giải

Lời giải:

\[\begin{array}{l}\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \left( {\sqrt {4{x^2} + x}  + 2x - 1} \right)\\ = \mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \frac{{4{x^2} + x - {{(2x - 1)}^2}}}{{\sqrt {4{x^2} + x}  - 2x + 1}}\\ = \mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \frac{{4{x^2} + x - 4{x^2} + 4x - 1}}{{\sqrt {4{x^2} + x}  - 2x + 1}}\\ = \mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \frac{{5x}}{{ - x.\sqrt {4 + \frac{1}{x}}  - 2x + 1}}\\ = \mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \frac{{5 - \frac{1}{x}}}{{ - \sqrt {4 + \frac{1}{x}}  - 2 + \frac{1}{x}}}\\ = \frac{{5 - 0}}{{ - \sqrt {4 + 0}  - 2 + 0}} = \frac{5}{{ - 4}} =  - \frac{5}{4}\end{array}\]

Câu 37

Kết quả giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \left( {\sqrt {4{x^2} + x}  + 2x - 1} \right)\).

Lời giải

Lời giải:

\[\begin{array}{l}\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \left( {\sqrt {4{x^2} + x}  + 2x - 1} \right)\\ = \mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \frac{{4{x^2} + x - {{(2x - 1)}^2}}}{{\sqrt {4{x^2} + x}  - 2x + 1}}\\ = \mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \frac{{4{x^2} + x - 4{x^2} + 4x - 1}}{{\sqrt {4{x^2} + x}  - 2x + 1}}\\ = \mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \frac{{5x}}{{ - x.\sqrt {4 + \frac{1}{x}}  - 2x + 1}}\\ = \mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \frac{{5 - \frac{1}{x}}}{{ - \sqrt {4 + \frac{1}{x}}  - 2 + \frac{1}{x}}}\\ = \frac{{5 - 0}}{{ - \sqrt {4 + 0}  - 2 + 0}} = \frac{5}{{ - 4}} =  - \frac{5}{4}\end{array}\]

Câu 38

Khi nhân một số tự nhiên với 103 do lúng túng, bạn Huệ đã viết thiếu chữ số 0 nên đã làm cho kết quả giảm 37080. Em hãy giúp bạn tìm tích đúng của phép tính.

Lời giải

Lời giải:

Khi bạn Huệ viết thiếu chữ số 0 ở thừa số 103 tức là bạn đã nhân số tự nhiên với 13.

Thừa số 103 đã giảm đi: 103 – 13 = 90 (đơn vị)

Khi đó tích sẽ giảm đi một lượng bằng 90 lần số tự nhiên.

Số tự nhiên đó là: 37080 : 90 = 412

Tích đúng đó là: 412 ´ 103 = 42436

Đáp số: 42436

Câu 39

Khi nhân một số tự nhiên với 142 do lúng túng bạn Lan đã viết lộn thừa số thứ 2 nên đã làm cho kết quả tăng 27255. Em hãy tìm tích đúng của phép tính.

Lời giải

Lời giải:

Gọi số tự nhiên ban đầu là x, thừa số bị viết lộn là y

Khi nhân x với 142, bạn Lan viết lộn thừa số thứ hai thành y, kết quả tăng 27255

Ta có: x ´ y = x ´ 142 + 27255

x ´ (y – 142) = 27255

x ´ (9y – 142) = 3 ´ 5 ´ 1817

Giả sử y – 142 = 1817, ta có: y = 1817 + 142 = 1959.

Số tự nhiên ban đầu là: \(\frac{{27255}}{{1817}} = 15\)

Tích đúng đó là: 15 ´ 142 = 2130

Đáp số: 2130

Câu 40

Làm tròn 51 259 617 đến hàng trăm nghìn được:

Lời giải

Lời giải:

Làm tròn 51 259 617 đến hàng trăm nghìn được: 51300

Câu 41

Lớp 6A có \(\frac{2}{3}\) số học sinh thích bóng đá, \(\frac{5}{{12}}\) số học sinh thích bóng bàn, \(\frac{{13}}{{15}}\) số học sinh thích bóng chuyền. Hỏi môn bóng nào được nhiều bạn của lớp yêu thích nhất?

Lời giải

Lời giải:

So sánh: \(\frac{2}{3}\); \(\frac{5}{{12}}\); \(\frac{{13}}{{15}}\) (MC = 60)

Ta có: \(\frac{2}{3} = \frac{{40}}{{60}};\,\,\,\frac{5}{{12}} = \frac{{25}}{{60}};\,\,\,\,\,\frac{{13}}{{15}} = \frac{{52}}{{60}}\)

\(\frac{{25}}{{60}} < \frac{{40}}{{60}} < \frac{{52}}{{60}}\) nên \(\frac{5}{{12}} < \frac{2}{3} < \frac{{13}}{{15}}\)

Vậy môn bóng bán được nhiều học sinh yêu thích nhất.

Câu 42

Lúc đầu bác Ngân mua 6 kg gạo hết 90 000 đồng, sau đó bác mua thêm 5 kg gạo nữa. Hỏi bác Ngân mua gạo hết tất cả bao nhiêu tiền? (Giá tiền mỗi kg gạo không đổi)

Lời giải

Lời giải:

Mua 1kg gạo hết số tiền là:

90 000 : 6 = 15 000 (đồng)

Mua 5 kg gạo hết số tiền là:

15 000 ´ 5 = 75 000 (đồng)

Bác Ngân mua gạo hết tất cả số tiền là:

90 000 + 75 000 = 165 000 (đồng)

Đáp số: 165 000 đồng

Câu 43

Tính nhanh: \(M = \frac{{1 + 2 + {2^2} + {2^3} + ... + {2^{2012}}}}{{{2^{2014}} - 2}}\)

Lời giải

Lời giải:

\(\begin{array}{l}M = \frac{{1 + 2 + {2^2} + {2^3} + ... + {2^{2012}}}}{{{2^{2014}} - 2}}\\2M = \frac{{2 + {2^2} + {2^3} + {2^4} + ... + {2^{2013}}}}{{{2^{2014}} - 2}}\\M = \frac{{(2 + {2^2} + {2^3} + {2^4} + ... + {2^{2013}}) - (1 + 2 + {2^2} + {2^3} + ... + {2^{2012}})}}{{{2^{2014}} - 2}}\\M = \frac{{{2^{2013}} - 1}}{{{2^{2014}} - 2}}\end{array}\)

Câu 44

Người ta lát một căn phòng hình vuông có cạnh 9m bằng những mảnh gỗ hình chữ nhật có chiều dài bằng 60 cm, chiều rộng 30 cm. Hỏi cần bao nhiêu mảnh gỗ để lát kín sàn căn phòng đó?

Lời giải

Lời giải:

Diện tích sàn lớp học là:

9 ´ 9 = 81 m2 = 810 000 dm2

Diện tích mỗi tấm gỗ là:

60 ´ 30 = 1800 cm2

Các chú thợ xây cần số tấm gỗ để lát kín sàn lớp học đó là:

810 000 : 1800 = 450 (tấm gỗ)

Đáp số: 450 tấm gỗ

Câu 45

Tìm min của C = (2x + 1)(x + 2)(x + 3)(2x – 1)

Lời giải

Lời giải:

Ta có: C = (2x + 1)(x + 2)(x + 3)(2x – 1) = (4x2 – 1)(x + 2)(x + 3)

= (4x2 – 1)(x2 + 5x + 6) = 4x4 + 20x3 + 23x2 – 5x – 6

Dùng máy tính để tìm min

Vậy giá trị nhỏ nhất của C xấp xỉ - 6 tại x = 0

Câu 46

Một bảng chỉ đường hình tròn có đường kính 60cm. Diện tích phần mũi tên chỉ đường trên biển báo bằng \(\frac{1}{5}\) diện tích biển báo. Tính phần diện tích còn lại của biển báo đó.

Lời giải

Lời giải:

Bán kính bảng chỉ dẫn là:

60 : 2 = 30 cm

Diện tích bảng chỉ dẫn là:

30 ´ 30 ´ 3,14 = 2826 (cm2)

Diện tích phần mũi tên trên biển báo là:

2826 ´ \(\frac{1}{5}\) = \(\frac{{2826}}{5}\) (cm2)

Diện tích phần còn lại là:

2826 - \(\frac{{2826}}{5}\) =\(\frac{{11304}}{5} = 2260,8\)(cm2)

Đáp số: 2260,8 cm2

Câu 47

Diện tích hình chữ nhật là \(\frac{5}{8}\) m2. Chiều dài là \(\frac{7}{8}\)m. Tính chu vi hình chữ nhật đó.

Lời giải

Lời giải:

Chiều rộng hình chữ nhật là:

\(\frac{5}{8}\):\(\frac{7}{8}\)= \(\frac{5}{7}\) (m)

Chu vi hình chữ nhật là:

\(\left( {\frac{7}{8} + \frac{5}{7}} \right) \times 2 = \frac{{89}}{{28}}\)(cm)

Đáp số: \(\frac{{89}}{{28}}\) cm

Câu 48

Một kho chứa 3 tấn gạo ngày thứ nhất xuất 800 kg gạo. Số gạo xuất trong ngày thứ hai bằng \(\frac{3}{2}\) số gạo xuất trong ngày đầu. Hỏi ngày thứ ba kho xuất bao nhiêu tấn gạo?

Lời giải

Lời giải:

Đổi 3 tấn = 3000 kg

Ngày thứ hai kho sản xuất được là:

800 : 2 ´ 3 = 1200 (kg)

Ngày thứ ba sản xuất được là:

3000 – 800 – 1200 = 1000 (kg) = 1 tấn

Đáp số: 1 tấn

Câu 49

Một khu đất hình thang có độ dài đáy bé 40 m, đáy lớn gấp rưỡi đáy bé. Chiều cao bằng \(\frac{1}{2}\) tổng độ dài 2 đáy. Trên khu đất đó người ta dành 50% diện tích để xây nhà, 30% diện tích để làm vườn, phần còn lại để trồng hoa. Tính diện tích đất để xây nhà, làm vườn, trồng hoa.

Lời giải

Lời giải:

Đáy lớn khu đất là:

\(40 \times \frac{3}{2} = 60\) (m)

Chiều cao khu đất là:

\(\frac{{40 + 60}}{2} = 50\) (m)

Diện tích khu đất là:

\(\frac{1}{2} \times 50 \times (40 + 60) = 2500\) (m2)

Diện tích xây nhà là:

2500 ´ 50% = 1250 (m2)

Diện tích đất làm vườn là:

2500 ´ 30% = 750 (m2)

Diện tích trồng hoa là:

2500 – 1250 – 750 = 500 (m2)

Đáp số: 500 m2

Câu 50

Một mảnh vườn hình chữ nhật có nửa chu vi là 17 m. Chiều rộng kém chiều dài 5 m. Tính diện tích mảnh vườn đó.

Lời giải

Lời giải:

Chiều dài mảnh vườn là:

(17 + 5) : 2 = 11 (m)

Chiều rộng mảnh vườn là:

11 – 5 = 6 (m)

Diện tích mảnh vườn là:

11 ´ 6 = 66 (m2)

Đáp số: 66 m2

Câu 51

Một hình tam giác có độ dài đáy là 1,5 dm và chiều cao bằng \(\frac{2}{3}\) cạnh đáy. Tính diện tích hình tam giác đó.

Lời giải

Lời giải:

Chiều cao của hình tam giác đó là:

\(1,5 \times \frac{2}{3} = 1\) (dm)

Diện tích tam giác đó là:

\(\frac{1}{2} \times \left( {1,5 \times 1} \right) = 0,75\) (dm2)

Đáp số: 0,75 dm2

Câu 52

Một hình chữ nhật có chiều rộng 5 m, chiều dài gấp đôi chiều rộng. Tính chu vi hình chữ nhật.

Lời giải

Lời giải:

Chiều dài hình chữ nhật là:

5 ´ 2 = 10 (m)

Chu vi hình chữ nhật là:

(10 + 5) ´ 2 = 30 (m)

Đáp số: 30m

Câu 53

Một mảnh đất hình thang có diện tích 420 m2. Sau khi mở rộng đáy nhỏ 2m, đáy lớn 4 m thì diện tích tăng lên 42 m2. Tính độ dài mỗi đáy mảnh đất, biết đáy lớn hơn đáy bé 8 m.

Lời giải

Lời giải:

Chiều cao phần đất mở rộng là:

42 ´ 2 : (2 + 4) = 14 (m)

Chiều cao mảnh đất mở rộng cũng chính là chiều cao mảnh đất ban đầu nên chiều cao mảnh đất ban đầu là 14 m.

Tổng 2 đáy mảnh đất ban đầu là:

420 ´ 2 : 14 = 60 (m)

Đáy nhỏ mảnh đất là:

(60 – 8) : 2 = 26 (m)

Đáy lớn mảnh đất là:

(60 + 8) : 2 = 34 (m)

Đáp số: Đáy nhỏ: 26m; Đáy lớn: 34 m

Câu 54

Một khu vườn hình chữ nhật có diện tích bằng 396 m2. Nếu tăng chiều rộng thêm 4 m thì được khu đất hình vuông. Hỏi phải dùng bao nhiêu chiếc cọc để rào xung quanh khu vường đó. Biết rằng cọc nọ cách cọc kia 1 mét ở góc vườn, người ta để một lối đi rộng 2m và số đó các cạnh đều là số tự nhiên.

Lời giải

Lời giải:

Gọi chiều dài, chiều rộng của khu vườn hình chữ nhật lần lượt là: x, y (m) (ĐK: x, y > 0)

Theo giả thiết ta có

Diện tích khu vườn là: x ´ y = 396 m2       (1)

Nếu tăng chiều rộng thêm 4 m thì khu vườn trở thành hình vuông tức: x = y + 4

Thay vào (1) ta được:

(y + 4) ´ y = 396

 y2 + 4y = 396

 y2 + 4y – 396 = 0

Giải phương trình ta được: y = 18 và y = -22

Do y > 0 nên y = 18

Do đó chiều dài của khu vườn là: 18 + 4 = 22 m

Chiều rộng của khu vườn là: 18 m

Chu vi của khu vườn hình chữ nhật là:

(18 + 22) ´ 2 = 80 (m)

Chu vi là 80 m mà chia đều 1 mét nên có 80 đoạn

Mỗi đoạn cần 2 cọc, nhưng đoạn sau trùng đầu đoạn trước nên tổng số cọc là: 80 cọc.

Câu 55

Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng 90 m, chiều dài gấp 2 lần chiều rộng. Tính chu vi và diện tích mảnh vườn đó.

Lời giải

Lời giải:

Chiều dài mảnh vườn là:

90 ´ 2 = 180 (m)

Chu vi mảnh vườn là:

(90 + 180) ´ 2 = 540 (m)

Diện tích mảnh vườn là:

90 ´ 180 = 16200 (m2)

Đáp số: 16200 m2

Câu 56

Một ngày 12 giờ bằng bao nhiêu giờ?

Lời giải

Lời giải:

1 ngày có 24 giờ

Vậy 1 ngày 12 giờ = 24 + 12 = 36 giờ

Câu 57

Một người mua 3 đôi giày với hình thức khuyến mãi như sau: Nếu bạn mua một đôi giày với mức giá thông thường, bạn sẽ được giá giảm 30% khi mua đôi thứ hai và mua một đôi thứ ba với một nửa giá ban đầu. Ban Khang đã trả 1 320 000 đồng cho 3 đôi giày. Giá ban đầu của một đôi giày là bao nhiêu?

Lời giải

Lời giải:

Gọi x là giá ban đầu của mỗi đôi giày (x > 0, x < 1320000)

Giá của đôi giày thứ nhất là x (đồng)

Giá của đôi giày thứ hai là x.(100% - 30%) = 0,7x (đồng)

Giá của đôi giày thứ ba là \(\frac{1}{2}\).x = 0,5x (đồng)

Theo đề bài ta có: x + 0,7x + 0,5x = 1320000

 2,2x = 1320000

 x = 600000

Vậy giá ban đầu của mỗi đôi giày là 600000 đồng

Câu 58

Một người nông dân thả 1000 con cá giống vào hồ nuôi vừa mới đào. Biết rằng sau mỗi năm thì số lượng cá trong hồ tăng lên x lần so với lượng cá ban đầu và x không đổi. Bằng cách thay đổi kỹ thuật nuôi và thức căn cho cá. Hỏi sau hai năm để số cá trong hồ là 36000 con thì tốc độ tăng số lượng cá trong hồ x là bao nhiêu? Biết tốc độ tăng mỗi năm là không đổi.

Lời giải

Lời giải:

Sau 1 năm, số lượng cá trong hồ là: 1000 + 1000x = 1000(1 + x) (con)

Sau 2 năm, số lượng cá trong hồ là: 1000(1 + x) + 1000(1 + x)x = 1000 (1 + x)2 (con)

Điều kiện: x > 0.

Để số lượng cá trong hồ sau 2 năm là 36000 thì ta có:

\(1000{(1 + x)^2} = 36000 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 5\\x =  - 7\end{array} \right.\)

Loại x = -7

Vậy tốc độ tăng số cá mỗi là x = 5

Câu 59

Một nhân viên ở cửa hàng bán đồ ăn nhanh khi xếp số bánh nọt vào các túi thì thấy rằng nếu xếp mỗi túi 10 chiếc, 12 chiếc hoặc 15 chiếc đều vừa đủ. Tính số bánh ngọt của cửa hàng biết rằng số bánh ngọt trong khoảng 100 đến 150 chiếc.

Lời giải

Lời giải:

Gọi số bánh ngọt là x (x Π*, 100 £ x £ 150)

Vì nếu xếp mỗi túi 10 chiếc, 12 chiếc hoặc 15 chiếc đều vừa đủ nên x là BC(10, 12, 15)

Ta có:

10 = 2 ´ 5

12 = 23 ´ 3

15 = 3 ´ 5

Suy ra BCNN (10, 12, 15) = 22 ´ 3 ´ 5 = 60

Suy ra BC(10, 12, 15) = B(60) = {0; 60; 120; 180;...}

Mà 100 £ x £ 150 nên x = 120

Vậy cửa hàng có 120 chiếc bánh ngọt

Câu 60

Một thửa ruộng hình thang có đáy lớn là 130 m, đáy bé bằng \(\frac{4}{5}\) đáy lớn, chiều cao 4 m. Trung bình cứ 100 m2 thu hoạch 65 kg thóc. Tính số kg thóc thu hoạch được trên thử ruộng đó?

Lời giải

Lời giải:

Đáy bé của hình thang là: \(\frac{4}{5} \times 130 = 104\) (m)

Chiều cao hình thang là: 104 – 5 = 99 (m)

Diện tích thửa ruộng  hình thang là: (130 + 104) ´ 99 : 2 = 11583 (m2)

Trung bình cứ 100 m2 thu hoạch được 65 kg thóc.

Số kg thóc thu hoạch được trên thửa ruộng đó là:

11583 : 100 ´ 65 = 7528,95 (kg)

Đáp số: 7528,95 kg

Câu 61

1kg bằng bao nhiêu gam?

Lời giải

Lời giải:

Ta có: 1 kg = 1000 g.

Câu 62

0 có phải là một số nguyên không?

Lời giải

Lời giải:

Số 0 là một số nguyên.

0 không phải là số nguyên âm cũng không phải là số nguyên dương.

Câu 63

3,12 đổi ra phân số bằng bao nhiêu?

Lời giải

Lời giải:

Ta có: \[3,12 = \frac{{312}}{{100}} = \frac{{213:4}}{{100:4}} = \frac{{78}}{{25}}.\]

Câu 64

số 0 có phải là số nguyên dương không?

Lời giải

Lời giải:

Số 0 không phải là số nguyên dương.

Câu 65

số 0 có phải là số tự nhiên không?

Lời giải

Lời giải:

Số 0 là số tự nhiên.

Câu 66

Tính: (‒0,25)4.44.

Lời giải

Lời giải:

(‒0,25)4.44

\[ = {\left( { - \frac{1}{4}} \right)^4} \cdot {4^4}\]

\[ = {\left( { - \frac{1}{4} \cdot 4} \right)^4}\]

\[ = {\left( { - \frac{4}{4}} \right)^4}\]

= (‒1)4 = 1.

Câu 67

Tính tích:

\[\left( {1 + \frac{7}{9}} \right) \cdot \left( {1 + \frac{7}{{20}}} \right) \cdot \left( {1 + \frac{7}{{33}}} \right) \cdot .. \cdot \left( {1 + \frac{7}{{2900}}} \right)\].

Lời giải

Lời giải:

\[\left( {1 + \frac{7}{9}} \right) \cdot \left( {1 + \frac{7}{{20}}} \right) \cdot \left( {1 + \frac{7}{{33}}} \right) \cdot .. \cdot \left( {1 + \frac{7}{{2900}}} \right)\]

\[ = \frac{{16}}{9} \cdot \frac{{27}}{{20}} \cdot \frac{{40}}{{33}} \cdot ... \cdot \frac{{2\,\,907}}{{2\,\,900}}\]

\[ = \frac{{2 \cdot 8 \cdot 3 \cdot 9 \cdot 4 \cdot 10 \cdot ... \cdot 51 \cdot 57}}{{1 \cdot 9 \cdot 2 \cdot 10 \cdot 3 \cdot 11 \cdot ... \cdot 50 \cdot 58}}\]

\[ = \frac{{\left( {2 \cdot 3 \cdot 4 \cdot  \cdot  \cdot 51} \right)\left( {8 \cdot 9 \cdot 10 \cdot  \cdot  \cdot 57} \right)}}{{\left( {1 \cdot 2 \cdot 3 \cdot  \cdot  \cdot 50} \right)\left( {9 \cdot 10 \cdot 11 \cdot  \cdot  \cdot 58} \right)}}\]

\[ = \frac{{51 \cdot 8}}{{50 \cdot 58}}\]

\[ = \frac{{51 \cdot 2 \cdot 2 \cdot 2}}{{25 \cdot 2 \cdot 2 \cdot 29}}\]

\[ = \frac{{102}}{{725}}.\]

Câu 68

Tìm x, biết:

\[\left( {\frac{1}{2} + \frac{1}{3} + \frac{1}{4} + ... + \frac{1}{{2014}}} \right) \cdot x = \frac{{2013}}{1} + \frac{{2012}}{2} + \frac{{2011}}{3} + ... + \frac{2}{{2012}} + \frac{1}{{2013}}\].

Lời giải

Lời giải:

Ta có:

\[\frac{{2013}}{1} + \frac{{2012}}{2} + \frac{{2011}}{3} + ... + \frac{2}{{2012}} + \frac{1}{{2013}}\]

\[ = \left( {1 + \frac{{2012}}{2}} \right) + \left( {1 + \frac{{2011}}{3}} \right) + ... + \left( {1 + \frac{2}{{2012}}} \right) + \left( {1 + \frac{1}{{2013}}} \right) + 1\]

\[ = \frac{{2014}}{2} + \frac{{2014}}{3} + ... + \frac{{2014}}{{2012}} + \frac{{2014}}{{2013}} + \frac{{2014}}{{2014}}\]

\[ = 2014 \cdot \left( {\frac{1}{2} + \frac{1}{3} + ... + \frac{1}{{2012}} + \frac{1}{{2013}} + \frac{1}{{2014}}} \right)\]

Nên từ đề bài, ta có:

\[\left( {\frac{1}{2} + \frac{1}{3} + ... + \frac{1}{{2012}} + \frac{1}{{2013}} + \frac{1}{{2014}}} \right) \cdot x = 2014 \cdot \left( {\frac{1}{2} + \frac{1}{3} + ... + \frac{1}{{2012}} + \frac{1}{{2013}} + \frac{1}{{2014}}} \right)\]

Suy ra x = 2014.

Câu 69

Tính nhanh:

(145 × 99 + 145) ‒ (143 × 102 ‒ 143).

Lời giải

Lời giải:

(145 × 99 + 145) ‒ (143 × 102 ‒ 143)

= [(145 × (99 + 1)] ‒ [(143 × (102 ‒ 1)]

= (145 × 100) ‒ (143 × 101)

= 14500 ‒ 14443

= 57.

Câu 70

Tính:

A = (‒2) + (‒59) ‒ (‒22) + 59.

Lời giải

Lời giải:

A = (‒2) + (‒59) ‒ (‒22) + 59

= ‒2 ‒ 59 + 22 + 59

= (‒2 + 22) + (‒59 + 59)

= 20.

Câu 71

Tính: \[\frac{{{2^{23}} + {\rm{ }}{2^{24}} + {\rm{ }}{2^{25}}}}{{{2^{18}} + {2^{19}} + {2^{20}}}}\].

Lời giải

Lời giải:

\[\frac{{{2^{23}} + {\rm{ }}{2^{24}} + {\rm{ }}{2^{25}}}}{{{2^{18}} + {2^{19}} + {2^{20}}}}\]

\[ = \frac{{{2^{18}}\left( {{2^5} + {\rm{ }}{2^6} + {\rm{ }}{2^7}} \right)}}{{{2^{18}}\left( {{2^0} + {2^1} + {2^2}} \right)}}\]

\[ = \frac{{{2^5}\left( {{2^0} + {\rm{ }}{2^1} + {\rm{ }}{2^2}} \right)}}{{{2^0} + {2^1} + {2^2}}}\]

= 25 = 32.

Câu 72

Tính hợp lí:

\[\frac{{{2^3} \cdot {9^4} + {9^3} \cdot 45}}{{{9^2} \cdot 10 - {9^2}}}\].

Lời giải

Lời giải:

\[\frac{{{2^3} \cdot {9^4} + {9^3} \cdot 45}}{{{9^2} \cdot 10 - {9^2}}}\]

\[ = \frac{{8 \cdot {9^4} + {9^3} \cdot 9 \cdot 5}}{{{9^2} \cdot 10 - {9^2}}}\]

\[ = \frac{{8 \cdot {9^4} + {9^4} \cdot 5}}{{{9^2} \cdot 10 - {9^2} \cdot 1}}\]

\[ = \frac{{{9^4} \cdot \left( {8 + 5} \right)}}{{{9^2} \cdot \left( {10 - 1} \right)}}\]

\[ = \frac{{{9^4} \cdot 13}}{{{9^3}}}\]

= 9.13 = 117.

Câu 73

Tìm x, biết: (2x ‒ 1)3 = 27.

Lời giải

Lời giải:

(2x ‒ 1)3 = 27

(2x ‒ 1)3 = 33

2x ‒ 1 = 3

2x = 4

x = 2

Vậy x = 2.

Câu 74

Tìm tất cả các nghiệm nguyên của phương trình:

(3x ‒ 16y ‒24)2 = 9x2 + 16x + 32.

Lời giải

Lời giải: 

(3x ‒ 16y ‒24)2 = 9x2 + 16x + 32

[3x ‒ (16y + 24)]2 = 9x2 + 16x + 32

9x2  6x(16y + 24) + (16y + 24)2 = 9x2 + 16x + 32

−96xy – 144x + 256y2 + 768y + 576 = 16x + 32

256y2 − 96xy – 160x + 768y + 544 = 0

x(3y + 5) = 8y2 + 24y + 17

\[x = \frac{{8{y^2} + 24y + 17}}{{3y + 5}}\]

\[9x = \frac{{9\left( {8{y^2} + 24y + 17} \right)}}{{3y + 5}}\]

Do x  ℤ nên \[\frac{{9\left( {8{y^2} + 24y + 17} \right)}}{{3y + 5}} \in \mathbb{Z}\] hay \[\frac{{72{y^2} + 216y + 153}}{{3y + 5}} \in \mathbb{Z}\]

Suy ra \[\frac{{24y\left( {3y + 5} \right) + 32\left( {3y + 5} \right) - 7}}{{3y + 5}} \in \mathbb{Z}\]

Do đó \[24y + 32 - \frac{7}{{3y + 5}} \in \mathbb{Z}\]

Mà y  ℤ nên 3y + 5  Ư(7), mà Ư(7) = {‒7; ‒1; 1; 7}.

Ta có bảng giá trị:

3y + 5

‒7

‒1

1

7

y

4

2

\( - \frac{4}{3}\)

\(\frac{2}{3}\)

Do y  ℤ nên ta chọn y  {4; 2}.

Câu 75

Tìm x:

(4x ‒ 3)4 = (4x ‒ 3)2.

Lời giải

Lời giải: 

(4x ‒ 3)4 = (4x ‒ 3)2

(4x ‒ 3)4 ‒ (4x ‒ 3)2 = 0

(4x ‒ 3)2.(4x ‒ 3)2 ‒ (4x ‒ 3)2 = 0

(4x ‒ 3)2.[(4x ‒ 3)2 ‒ 1] = 0

(4x ‒ 3)2 = 0 hoặc (4x ‒ 3)2 ‒ 1 = 0

 Với (4x ‒ 3)2 = 0

4x ‒ 3 = 0

\[x = \frac{3}{4}\]

 Với (4x ‒ 3)2 ‒ 1 = 0

4x ‒ 3 = 1 hoặc 4x ‒ 3 = ‒1

x = 1 hoặc \[x = \frac{1}{2}\]

Vậy \[x = \frac{3}{4}\]; x = 1; \[x = \frac{1}{2}\].

Câu 76

Tính:

\[\frac{{\left( { - \frac{5}{7} - \frac{7}{9} + \frac{9}{{11}} - \frac{{11}}{{13}}} \right) \cdot \left( {3 - \frac{3}{4}} \right)}}{{\left( {\frac{{10}}{{21}} + \frac{{14}}{{27}} - \frac{{18}}{{33}} + \frac{{22}}{{39}}} \right):\left( {2 - \frac{2}{3}} \right)}}\].

Lời giải

Lời giải:

\[\frac{{\left( { - \frac{5}{7} - \frac{7}{9} + \frac{9}{{11}} - \frac{{11}}{{13}}} \right) \cdot \left( {3 - \frac{3}{4}} \right)}}{{\left( {\frac{{10}}{{21}} + \frac{{14}}{{27}} - \frac{{18}}{{33}} + \frac{{22}}{{39}}} \right):\left( {2 - \frac{2}{3}} \right)}}\]

\[ = \frac{{\left( { - \frac{5}{7} - \frac{7}{9} + \frac{9}{{11}} - \frac{{11}}{{13}}} \right) \cdot \frac{9}{4}}}{{ - \frac{2}{3} \cdot \left( { - \frac{5}{7} - \frac{7}{9} + \frac{9}{{11}} - \frac{{11}}{{13}}} \right) \cdot \frac{3}{4}}}\]

\[ = \frac{{\frac{9}{4}}}{{ - \frac{2}{4}}} = \frac{9}{4} \cdot \left( { - 2} \right) =  - \frac{9}{2}.\]

Câu 77

Tìm x, biết:

(5x + 1)2 ‒ (5x + 3)(5x ‒ 3) = 30.

Lời giải

Lời giải: 

(5x + 1)2 ‒ (5x + 3)(5x ‒ 3) = 30

25x2 + 10x + 1 − (25x2 − 9) = 30

25x2 + 10x + 1 − 25x2 + 9 = 30

10x + 10 = 30

10x = 30 ‒ 10

10x = 20

x = 2

Vậy x = 2.

Câu 78

Tính tổng:

\[A = \frac{{38}}{{25}} + \frac{9}{{10}} - \frac{{11}}{{15}} + \frac{{13}}{{21}} - \frac{{15}}{{28}} + \frac{{17}}{{36}} - ... + \frac{{197}}{{4851}} - \frac{{199}}{{4950}}\].

Lời giải

Lời giải:

\[A = \frac{{38}}{{25}} + \frac{9}{{10}} - \frac{{11}}{{15}} + \frac{{13}}{{21}} - \frac{{15}}{{28}} + \frac{{17}}{{36}} - ... + \frac{{197}}{{4851}} - \frac{{199}}{{4950}}\]

\[ = \frac{{38}}{{25}} + \frac{{18}}{{20}} - \frac{{22}}{{30}} + \frac{{26}}{{42}} - ... + \frac{{394}}{{9702}} - \frac{{398}}{{9900}}\]

\[ = \frac{{38}}{{25}} + 2\left( {\frac{9}{{20}} - \frac{{11}}{{30}} + \frac{{13}}{{42}} - ... + \frac{{197}}{{9702}} - \frac{{199}}{{9900}}} \right)\]

\[ = \frac{{38}}{{25}} + 2\left( {\frac{9}{{4 \cdot 5}} - \frac{{11}}{{5 \cdot 6}} + \frac{{13}}{{6 \cdot 7}} - ... + \frac{{197}}{{98 \cdot 99}} - \frac{{199}}{{99 \cdot 100}}} \right)\]

\[ = \frac{{38}}{{25}} + 2\left[ {\left( {\frac{1}{4} + \frac{1}{5}} \right) - \left( {\frac{1}{5} + \frac{1}{6}} \right) + \left( {\frac{1}{6} + \frac{1}{7}} \right) - ... + \left( {\frac{1}{{98}} + \frac{1}{{99}}} \right) - \left( {\frac{1}{{99}} + \frac{1}{{100}}} \right)} \right]\]

\[ = \frac{{38}}{{25}} + 2 \cdot \left( {\frac{1}{4} - \frac{1}{{100}}} \right)\]

\[ = \frac{{38}}{{25}} + 2 \cdot \left( {\frac{{25}}{{100}} - \frac{1}{{100}}} \right)\]

\[ = \frac{{38}}{{25}} + 2 \cdot \frac{{24}}{{100}}\]

\[ = \frac{{38}}{{25}} + 2 \cdot \frac{6}{{25}}\]

\[ = \frac{{38}}{{25}} + \frac{{12}}{{25}}\]

\[ = \frac{{50}}{{25}} = 2\]

Vậy A = 2.

Câu 79

Tìm a để: (a ‒ 3) chia hết cho (a ‒ 14).

Lời giải

Lời giải:

Ta có: a ‒ 3 = a ‒ 14 + 11

Để (a ‒ 3)  (a ‒14) thì (a ‒ 14 + 11)  (a ‒ 14)

(a ‒ 14)  (a ‒ 14) nên 11  (a ‒ 14)

Hay a ‒ 14  Ư(11), mà Ư(11) = {‒11; ‒1; 1; 11}.

Ta có bảng giá trị:

a ‒ 14

‒11

‒1

1

11

a

3

13

15

25

Vậy các giá trị của a là a  {3; 13; 15; 25}.

Câu 80

Chứng minh rằng:

(a + b + c)3 = a3 + b3 + c3 + 3(a + b).(b + c).(c + a).

Lời giải

Lời giải:

(a + b + c)3 

= (a + b)3 + 3(a + b)2.c + 3.(a + b).c2 + c3

= a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 + 3(a + b)2.c + 3.(a + b).c2 + c3

= a3 + b3 + c3 + [3a2b + 3ab2 + 3(a + b)2.c + 3.(a + b).c2]

= a3 + b3 + c3 + [3ab(a + b) + 3(a + b)2c + 3(a + b)c2]

= a3 + b3 + c3 + 3(a + b)[ab + (a + b)c + c2]

= a3 +b3 + c3 + 3(a + b)(ab + ac + bc + c2)

= a3 + b3 + c3 + 3(a + b)[a.(b + c) + c.(b + c)]

= a3 + b3 + c3 + 3(a + b)(b + c)(a + c).

Câu 81

ho a, b, c ≥ 0 với a + b + c = 3 và \[P = \frac{{{a^2}}}{{a + 2{b^3}}} + \frac{{{b^2}}}{{b + 2{c^3}}} + \frac{{{c^2}}}{{c + 2{a^3}}}.\] Tìm GTNN của P.

Lời giải

Lời giải:

Theo bất đẳng thức Cauchy, ta có:

\[a + 2{b^3} = a + {b^3} + {b^3} \ge 3\sqrt[3]{{a \cdot {b^3} \cdot {b^3}}} = 3\sqrt[3]{{a{b^6}}}.\]

Suy ra \[\frac{{{a^2}}}{{a + 2{b^3}}} = \frac{{a\left( {a + 2{b^3}} \right) - 2a{b^3}}}{{a + 2{b^3}}} = a - \frac{{2a{b^3}}}{{a + {b^3} + {b^3}}} \ge a - \frac{{2a{b^3}}}{{3\sqrt[3]{{a{b^6}}}}} = a - \frac{{2b\sqrt[3]{a}}}{3}.\]

Tương tự, ta có: \[\frac{{{b^2}}}{{b + 2{c^3}}} \ge b - \frac{{2c\sqrt[3]{b}}}{3};\,\,\frac{{{c^2}}}{{c + 2{a^3}}} \ge c - \frac{{2a\sqrt[3]{c}}}{3}.\]

Cộng vế theo vế của các bất đẳng thức, ta được:

\[P = \frac{{{a^2}}}{{a + 2{b^3}}} + \frac{{{b^2}}}{{b + 2{c^3}}} + \frac{{{c^2}}}{{c + 2{a^3}}} \ge a + b + c - \frac{2}{3}\left( {b\sqrt[3]{a} + c\sqrt[3]{b} + a\sqrt[3]{c}} \right)\]

Mặt khác, a + b + c = 3 nên ta có:

\[P = \frac{{{a^2}}}{{a + 2{b^3}}} + \frac{{{b^2}}}{{b + 2{c^3}}} + \frac{{{c^2}}}{{c + 2{a^3}}} \ge 3 - \frac{2}{3}\left( {b\sqrt[3]{a} + c\sqrt[3]{b} + a\sqrt[3]{c}} \right)\].

Theo bất đẳng thức Cauchy, ta có: \[a + a + 1 \ge 3\sqrt[3]{{a \cdot a}} = 3\sqrt[3]{{{a^2}}}\]

Suy ra \[b\sqrt[3]{a} \le \frac{1}{3}b\left( {a + a + 1} \right) = \frac{{2ab + b}}{3}.\]

Tương tự, ta có: \[c\sqrt[3]{b} \le \frac{{2bc + c}}{3};\,\,a\sqrt[3]{c} \le \frac{{2ac + a}}{3}.\]

Cộng vế theo vế của các bất đẳng thức, ta được:

\[b\sqrt[3]{a} + c\sqrt[3]{b} + a\sqrt[3]{c} \le \frac{{2ab + b}}{3} + \frac{{2bc + c}}{3} + \frac{{2ac + a}}{3} = \frac{2}{3}\left( {ab + bc + ca} \right) + \frac{1}{3}\left( {a + b + c} \right)\]

Ta có: (a – b)2 + (b – c)2 + (c – a)2 ≥ 0

2a2 + 2b2 + 2c2 – 2ab – 2bc – 2ca ≥ 0

a2 + b2 + c2 – ab – bc – ca ≥ 0

a2 + b2 + c2 + 2ab + 2bc + 2ca ≥ 3ab + 3bc + 3ca

(a + b + c)2 ≥ 3(ab + bc + ca)

32 ≥ 3(ab + bc + ca)

Suy ra ab + bc + ca ≤ 3.

Từ đó ta có \[b\sqrt[3]{a} + c\sqrt[3]{b} + a\sqrt[3]{c} \le \frac{2}{3} \cdot 3 + \frac{1}{3} \cdot 3 = 3.\]

Do đó \[P = \frac{{{a^2}}}{{a + 2{b^3}}} + \frac{{{b^2}}}{{b + 2{c^3}}} + \frac{{{c^2}}}{{c + 2{a^3}}} \ge 3 - \frac{2}{3} \cdot 3 = 1.\]

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a = b = c = 1.

Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 1, khi a = b = c = 1.

Câu 82

Cho phương trình: (m2 + 2m + 2)x2 ‒ (m2 ‒ 2m + 2)x ‒ 1 = 0.

Tìm GTLN và GTNN của S = x1 + x2 với x1, x2 là nghiệm của phương trình đã cho.

Lời giải

Lời giải:

Xét phương trình (m2 + 2m + 2)x2 ‒ (m2 ‒ 2m + 2)x ‒ 1 = 0

Ta có: ac = (m2 + 2m + 2).(‒1) = ‒[(m + 1)2 + 1] < 0 nên phương trình luôn có 2 nghiệm trái dấu.

Theo định lí Viète, ta có: \[S = {x_1} + {x_2} = \frac{{{m^2} - 2m + 2}}{{{m^2} + 2m + 2}}\]

Suy ra S.m2 + 2Sm + 2S = m2 ‒ 2m + 2

Hay (S ‒ 1)m2 + 2(S + 1)m + 2(S ‒ 1) = 0 (*)

Phương trình (*) có ∆’ = (S + 1)2 ‒ 2(S ‒ 1)2 = ‒S2 + 6S ‒ 1.

Để tồn tại giá trị của S, m thì phương trình (*) phải có nghiệm m hay ∆’ ≥ 0.

Tức là ‒S2 + 6S ‒ 1 ≥ 0 hay \[3 - 2\sqrt 2  \le S \le 3 + 2\sqrt 2 \]

Vậy biểu thức S có GTNN là \[3 - 2\sqrt 2 \], GTLN là \[3 + 2\sqrt 2 \].

Câu 83

Cho hệ phương trình: \[\left\{ \begin{array}{l}\left( {m - 1} \right)x - \left( {m - 1} \right)y = m - 37\,\,\,\left( 1 \right)\\x + 2y = 3m + 1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 2 \right)\end{array} \right.\]

a) Với m nào thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất?

b) Tìm m để phương trình có nghiệm nguyên x, y và x + y bé nhất.

Lời giải

Lời giải:

a) Từ phương trình (2) ta có: x = 3m + 1 ‒ 2y

Thay vào phương trình (1) ta có:

(m ‒ 1)(3m + 1 ‒ 2y) ‒ (m ‒1)y = m ‒ 37

(m ‒ 1)(3m + 1) ‒ 2(m ‒1)y ‒ (m ‒ 1)y = m ‒ 37

(m ‒ 1)(3m + 1) ‒ 3(m ‒ 1)y = m‒ 37

3m2 + m ‒ 3m ‒ 1 ‒ 3(m ‒ 1)y = m ‒ 37

3m2 ‒ 2m ‒ 1 ‒ 3(m ‒ 1)y = m‒ 37

‒3(m ‒ 1)y = ‒3m2 + 3m ‒ 36

Xét thấy m = 1 thì phương trình trên vô nghiệm, do đó m ≠ 1, khi đó ta có:

\[y = \frac{{3{m^2} - 3m + 36}}{{3\left( {m - 1} \right)}} = \frac{{{m^2} - m + 12}}{{m - 1}}\].

Do đó, x = 3m + 1 ‒ 2y

\[ = 3m + 1 - 2 \cdot \frac{{{m^2} - m + 12}}{{m - 1}}\]

\[ = \frac{{3{m^2} - 3m + m - 1 - 2{m^2} + 2m - 24}}{{m - 1}}\]

\[ = \frac{{{m^2} - 25}}{{m - 1}}\]

Vậy với m ≠ 1 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \(\left( {x;\,\,y} \right) = \left( {\frac{{{m^2} - 25}}{{m - 1}};\,\,\frac{{{m^2} - m + 12}}{{m - 1}}} \right).\)

b) Theo câu a, ta có: \[x = \frac{{{m^2} - 25}}{{m - 1}} = m + 1 - \frac{{24}}{{m - 1}}\] và \[y = \frac{{{m^2} - m + 12}}{{m - 1}} = m + \frac{{12}}{{m - 1}}\]

Để x và y nguyên, thì m ‒ 1 phải là ước của 24 và 12.

Mà ƯC(24, 12) = Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12; ‒1; ‒2; ‒3; ‒4; ‒6; ‒12}.

Do đó, m ‒ 1  {1; 2; 3; 4; 6; 12; ‒1; ‒2; ‒3; ‒4; ‒6; ‒12}.

Suy ra m  {2; 3; 4; 5; 7; 13; 0; ‒1; ‒2; ‒3; ‒5; ‒11} (thỏa mãn).

Ta tính:

\[x + y = 2m + 1 + \frac{{12}}{{m - 1}} - \frac{{24}}{{m - 1}} = 2m + 1 - \frac{{12}}{{m - 1}}\].

Để x + y nhỏ nhất, ta thử các giá trị của m:

Khi m = ‒11, x + y = ‒22 + 1 + 1 = ‒20;

Khi m = ‒5, x + y = ‒10 + 1 + 2 = ‒7;

Khi m = ‒3, x + y = ‒6 + 1 + 3 = ‒2;

Khi m = ‒2, x + y = ‒4 + 1 + 4 = 1;

Khi m = ‒1, x + y = ‒2 + 1 + 6 = 5;

Khi m = 0, x + y = 0 + 1 + 12 = 13;

Khi m = 2, x + y = 4 + 1 ‒ 12 = ‒7;

Khi m = 3, x + y = 6 + 1 ‒ 6 = 1;

Khi m = 4, x + y = 8 + 1 ‒ 4 = 5;

Khi m = 5, x + y = 10 + 1 ‒ 3 = 8;

Khi m = 7, x + y = 14 + 1 ‒ 2 = 13;

Khi m = 13, x + y = 26 + 1 ‒ 1 = 26.

Giá trị nhỏ nhất của x + y là ‒20 khi m = ‒11.

Vậy m = ‒11.

Câu 84

Tìm n thuộc ℤ sao cho n + 5 chia hết cho 2n ‒ 1.

Lời giải

Lời giải:

(n + 5) chia hết (2n 1)

2(n + 5) chia hết (2n 1)

(2n + 10 ) chia hết (2n 1)

(2n ‒ 1 + 11) chia hết (2n 1)

11 chia hết (2n 1)

Nên 2n 1  Ư(11)

Vậy 2n 1  {‒1; 11; 1; 11}.

Nếu: 2n 1 = ‒1 thì n = 0;

        2n 1 = ‒11 thì n = ‒5;

        2n 1 = 11 thì n = 6;

        2n 1 = 1 thì n = 1.

Vậy các giá trị của n là n  {0; ‒5; 6; 1}.

Câu 85

Tìm các số tự nhiên x, y sao cho: (x + 1).(2y + 3) = 12.

Lời giải

Lời giải:

Ta có: x + 1; 2y + 3 là ước tự nhiên của 12.

12 = 1.12 = 2.6 = 3.4.

Do 2y + 3 là số lẻ nên 2y + 3 = 1 hoặc 2y + 3 = 3

 Với 2y + 3 = 2 thì \[y =  - \frac{1}{2}\] (loại).

 Với 2y + 3 = 3 thì y = 0, suy ra x + 1 = 4 hay x = 3.

Vậy (x; y) = (3; 0).

Câu 86

Phân tích đa thức thành nhân tử:

(x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) ‒ 24.

Lời giải

Lời giải:

(x + 1)(x + 4)(x + 2)(x + 3) 24

= (x2 + 5x + 4)(x2 + 5x + 6) 24

= (x2 + 5x + 5 1)(x2 + 5x + 5 + 1) 24

= (x2 + 5x + 5)2 1 24

= (x2 + 5x + 5)2 25

= x(x + 5)(x2 + 5x + 10).

Câu 87

Tìm x, biết: (x + 2)2  x + 4 = 0.

Lời giải

Lời giải:

(x + 2)2 ‒ x + 4 = 0

x2 + 4x + 4  x + 4 = 0

x2 + 3x + 8 = 0

x2 + 2x.1,5 + 2,25 + 5,75 = 0 

(x + 1,5)2 + 5,75 = 0 

Ta có: (x + 1,5)2 ≥ 0 với mọi x nên (x + 1,5)2 + 5,75 > 0 với mọi x.

Vậy phương trình vô nghiệm.

Câu 88

Giải hệ phương trình: \[\left\{ \begin{array}{l}{\left( {x + y} \right)^2} = xy + 3y - 1\\x + y = \frac{{{x^2} + y + 1}}{{1 + {x^2}}}.\end{array} \right.\]

Lời giải

Lời giải:

Ta có: \[\left\{ \begin{array}{l}{\left( {x + y} \right)^2} = xy + 3y - 1\\x + y = \frac{{{x^2} + y + 1}}{{1 + {x^2}}}\end{array} \right.\]

\[\left\{ \begin{array}{l}{x^2} + 2xy + {y^2} - xy - 3y + 1 = 0\\x + y = \frac{{{x^2} + 1}}{{1 + {x^2}}} + \frac{y}{{1 + {x^2}}}\end{array} \right.\]

\[\left\{ \begin{array}{l}{x^2} + xy + {y^2} - 3y + 1 = 0\\x + y - 1 = \frac{y}{{1 + {x^2}}}\end{array} \right.\]

\[\left\{ \begin{array}{l}y\left( {x + y - 3} \right) =  - \left( {{x^2} + 1} \right)\\x + y - 3 = \frac{y}{{1 + {x^2}}} - 2\end{array} \right.\]

\[\left\{ \begin{array}{l}\frac{y}{{1 + {x^2}}}\left( {x + y - 3} \right) =  - 1\\x + y - 3 = \frac{y}{{1 + {x^2}}} - 2\end{array} \right.\]

Đặt \[\frac{y}{{1 + {x^2}}} = a;\,\,x + y - 3 = b,\] khi đó ta có hệ phương trình \[\left\{ \begin{array}{l}ab =  - 1\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 1 \right)\\b = a - 2\,\,\,\,\,\left( 2 \right)\end{array} \right.\]

Thế (2) vào (1), ta được:

a(a – 2) = –1

a2 – 2a + 1 = 0

(a – 1)2 = 0

a – 1 = 0

a = 1.

Thay a = 1 vào phương trình (2), ta được: b = 1 – 2 = –1.

Với a = 1 và b = –1, ta có \[\left\{ \begin{array}{l}\frac{y}{{1 + {x^2}}} = 1\\x + y - 3 =  - 1\end{array} \right.\] hay \[\left\{ \begin{array}{l}y = 1 + {x^2}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 3 \right)\\x + y - 3 =  - 1\,\,\,\,\,\,\,\left( 4 \right)\end{array} \right.\]

Thế (3) vào (4), ta được:

x + 1 + x2 – 3 = –1

x2 + x – 1 = 0

\(x = \frac{{ - 1 + \sqrt 5 }}{2}\) hoặc \(x = \frac{{ - 1 - \sqrt 5 }}{2}.\)

Với \(x = \frac{{ - 1 + \sqrt 5 }}{2}\) ta có \(y = 1 + {\left( {\frac{{ - 1 + \sqrt 5 }}{2}} \right)^2} = \frac{{5 - \sqrt 5 }}{2}.\)

Với \(x = \frac{{ - 1 - \sqrt 5 }}{2}\) ta có \(y = 1 + {\left( {\frac{{ - 1 - \sqrt 5 }}{2}} \right)^2} = \frac{{5 + \sqrt 5 }}{2}.\)

Vậy hệ phương trình đã cho có hai nghiệm là \(\left( {\frac{{ - 1 + \sqrt 5 }}{2};\,\,\frac{{5 - \sqrt 5 }}{2}} \right);\,\,\left( {\frac{{ - 1 - \sqrt 5 }}{2};\,\,\frac{{5 + \sqrt 5 }}{2}} \right).\)

Câu 89

Giải phương trình: \[{\left( {{x^2} + 1} \right)^2} = 5 - x\sqrt {2{x^2} + 4} .\]

Lời giải

Lời giải:

\[{\left( {{x^2} + 1} \right)^2} = 5 - x\sqrt {2{x^2} + 4} \]

\[{x^4} + 2{x^2} + 1 = 5 - x\sqrt {2{x^2} + 4} \]

\[{x^2}\left( {{x^2} + 2} \right) = 4 - x\sqrt {2{x^2} + 4} \] (1)

Đặt \[t = x\sqrt {2{x^2} + 4} \]

Suy ra t2 = x2(2x2 + 4)

Suy ra \[{x^2}\left( {{x^2} + 2} \right) = \frac{{{t^2}}}{2}\]

Từ (1) ta có phương trình:

\[\frac{{{t^2}}}{2} = 4 - t\]

t2 + 2t ‒ 8 = 0

t = ‒4 hoặc t = 2

 Với t = ‒4 ta có:

 \[x\sqrt {2{x^2} + 4}  =  - 4\]

\[\left\{ \begin{array}{l}x < 0\\ - x\sqrt {2{x^2} + 4}  = 4\end{array} \right.\]

\[\left\{ \begin{array}{l}x < 0\\{\left( { - x\sqrt {2{x^2} + 4} } \right)^2} = {4^2}\end{array} \right.\]

\[\left\{ \begin{array}{l}x < 0\\{x^2}\left( {2{x^2} + 4} \right) = 16\end{array} \right.\]

\[\left\{ \begin{array}{l}x < 0\\{x^4} + 2{x^2} - 8 = 0\end{array} \right.\]

\[\left\{ \begin{array}{l}x < 0\\{x^2} = 2\,\,\,\left( {do\,\,{x^2} \ge 0} \right)\end{array} \right.\]

Suy ra \[x =  - \sqrt 2 \]

 Với t = 2 ta có:

\[x\sqrt {2{x^2} + 4}  = 2\]

\[\left\{ \begin{array}{l}x > 0\\{\left( {x\sqrt {2{x^2} + 4} } \right)^2} = {2^2}\end{array} \right.\]

\[\left\{ \begin{array}{l}x > 0\\{x^2}\left( {2{x^2} + 4} \right) = 4\end{array} \right.\]

\[\left\{ \begin{array}{l}x > 0\\{x^4} + 2{x^2} - 2 = 0\end{array} \right.\]

\[\left\{ \begin{array}{l}x > 0\\{x^2} = \sqrt 3  - 1\,\,\,\left( {do\,\,{x^2} \ge 0} \right)\end{array} \right.\]

Suy ra \[x = \sqrt {\sqrt 3  - 1} \]

Vậy phương trình có 2 nghiệm \[x =  - \sqrt 2 \]; \[x = \sqrt {\sqrt 3  - 1} \].

Câu 90

Tìm các số nguyên dương x, y thỏa mãn:

(x2 + 4y2 + 28)2 = 17(x4 + y4 + 14y2 + 49).

Lời giải

Lời giải:

(x2 + 4y2 + 28)2 = 17(x4 + y4 + 14y2 + 49)

[x2 + 4(y2 + 7)]2 = 17[x4 + (y2 + 7)2] 

x4 + 8x2(y2 + 7) + 16(y2 + 7)2 = 17x4 + 17(y2 + 7)2

16x4  8x2(y2 + 7) + (y2 + 7)2 = 0 

[4x2  (y2 + 7)]2 = 0 

4x2  y2  7 = 0 

(2x + y)(2x  y) = 7 

Vì x, y nguyên dương nên 2x + y > 0 và 2x + y > 2x  y 

Do đó 2x + y = 7 và 2x  y = 1.

Giải hệ phương trình \[\left\{ \begin{array}{l}2x + y = 7\\2x - y = 1\end{array} \right.\] ta được \[\left\{ \begin{array}{l}x = 2\\y = 3.\end{array} \right.\]

Vậy x = 2, y = 3.

Câu 91

Cho số nguyên tố p. Giả sử x, y là số tự nhiên khác 0 thỏa mãn \[\frac{{{x^2} + p{y^2}}}{{xy}}\] là số tự nhiên. Chứng minh \[\frac{{{x^2} + p{y^2}}}{{xy}} = 1 + p\].

Lời giải

Lời giải:

Gọi ƯCLN(x, y) = d (d  *).

Khi đó tồn tại số tự nhiên a và b để x = da, y = db và (a, b) = 1.

Ta có: \[\frac{{{x^2} + p{y^2}}}{{xy}} = \frac{{{d^2}{a^2} + p{d^2}{b^2}}}{{{d^2}ab}} = \frac{{{a^2} + p{b^2}}}{{ab}} \in {\mathbb{N}^ * }\]

Từ đó ta được a2 + pb2  ab, suy ra a2 + pb2  b, suy ra a2  b.

Do (a, b) = 1 nên suy ra ta được b = 1. Suy ra a2 + p  a, suy ra p  a.

Do p là số nguyên tố nên ta được a = 1 hoặc a = p.

 Với a = 1, khi đó ta được x = y = d nên suy ra \[\frac{{{x^2} + p{y^2}}}{{xy}} = \frac{{{d^2} + p{d^2}}}{{{d^2}}} = p + 1\]

 Với a = p, khi đó ta được a = dp; y = d nên suy ra \[\frac{{{x^2} + p{y^2}}}{{xy}} = \frac{{{d^2}{p^2} + p{d^2}}}{{{d^2}p}} = p + 1\]

Vậy ta luôn có: \[\frac{{{x^2} + p{y^2}}}{{xy}} = p + 1\].

Câu 92

Phân tích đa thức thành nhân tử:

(x2 + x ‒ 1)2 + 4x2 + 4x.

Lời giải

Lời giải:

(x2 + x ‒ 1)2 + 4x2 + 4x

= x4 + x2 + 1 + 2x3 2x 2x2 + 4x2 + 4x

= x4 + 2x3 + 3x2 + 2x + 1

\[ = {x^2}\left( {{x^2} + 2x + 3 + \frac{2}{x} + \frac{1}{{{x^2}}}} \right)\]

\[ = {x^2}\left[ {\left( {{x^2} + 2 \cdot x \cdot \frac{1}{x} + \frac{1}{{{x^2}}}} \right) + 2x + 1 + \frac{2}{x}} \right]\]

\[ = {x^2}\left[ {{{\left( {x + \frac{1}{x}} \right)}^2} + 2 \cdot \left( {x + \frac{1}{x}} \right) + 1} \right]\]

\[ = {x^2}{\left( {x + \frac{1}{x} + 1} \right)^2} = {\left( {{x^2} + x + 1} \right)^2}.\]

Câu 93

Giải hệ phương trình: \[\left\{ \begin{array}{l}2y({x^2} - {y^2}) = 3x\\x\left( {{x^2} + {y^2}} \right) = 10y\end{array} \right.\].

Lời giải

Lời giải:

\[\left\{ \begin{array}{l}2y({x^2} - {y^2}) = 3x\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 1 \right)\\x\left( {{x^2} + {y^2}} \right) = 10y\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 2 \right)\end{array} \right.\]

 Xét trường hợp đặc biệt:

Nếu x = 0, từ phương trình (1) ta có 2y.(‒y2) = 0, suy ra y = 0.

Thay x = 0, y = 0 vào phương trình (2), ta được 0.0 = 0 (luôn đúng).

Như vậy, cặp số (0; 0) là một nghiệm của hệ.

 Xét trường hợp xy ≠ 0.

Chia phương trình (1) cho phương trình (2), ta được:

\[\frac{{2y\left( {{x^2} - {y^2}} \right)}}{{x\left( {{x^2} + {y^2}} \right)}} = \frac{{3x}}{{10y}}\]

20y2(x2 ‒ y2) = 3x2(x2 + y2)

20x2y2 ‒ 20y4 = 3x4 + 3x2y2

3x4 ‒ 17x2y2 + 20y4 = 0

3x4 – 12x2y2 – 5x2y2 + 20y4 = 0

3x2(x2 – 4y2) – 5y2(x2 – 4y2) = 0

(x2 – 4y2)(3x2 – 5y2) = 0

x2 = 4y2 hoặc \[{x^2} = \frac{5}{3}{y^2}\]

+) Với x2 = 4y2, ta có x = 2y hoặc x = –2y

 Thế x = 2y vào phương trình x(x2 + y2) = 10y, ta được:

2y[(2y)2 + y2] = 10y

2y.5y2 = 10y

10y3 = 10y

y3  y = 0

y(y2 ‒ 1) = 0

y = 0 (loại) hoặc y = 1 (thỏa mãn) hoặc y = ‒1 (thỏa mãn).

Khi y = 1, ta có x = 2.

Khi y = 1, ta có x = 2.

Do đó (2; 1), (‒2; ‒1) là các nghiệm của hệ phương trình.

 Thế x = ‒2y vào phương trình x(x2 + y2) = 10y, ta được:

‒2y[(2y)2 + y2] = 10y

‒2y.5y2 = 10y

‒10y3 = 10y

y3 + y = 0

y(y2 + 1) = 0

y = 0 (loại) và y2 + 1 = 0 (vô lí).

Như vậy, trong trường hợp này, hệ phương trình vô nghiệm.

+) Với \[{x^2} = \frac{5}{3}{y^2}\], ta có \[x = y\sqrt {\frac{5}{3}} \] hoặc \[x =  - y\sqrt {\frac{5}{3}} \].

 Thế \[x = y\sqrt {\frac{5}{3}} \] vào phương trình x(x2 + y2) = 10y, ta được:

\[y\sqrt {\frac{5}{3}} \left[ {{{\left( {y\sqrt {\frac{5}{3}} } \right)}^2} + {y^2}} \right] = 10y\]

\[y\frac{{\sqrt {15} }}{3} \cdot \frac{8}{3}{y^2} = 10y\]

\[\frac{{8\sqrt {15} }}{9}{y^3} - 10y = 0\]

\[2y\left( {\frac{{4\sqrt {15} }}{9}{y^2} - 5} \right) = 0\]

y = 0 (loại) hoặc \[{y^2} = \frac{{45}}{{4\sqrt {15} }}\]

Suy ra: \[y = \sqrt {\frac{{45}}{{4\sqrt {15} }}}  = \sqrt {\frac{{3\sqrt {15} }}{4}} \] hoặc \[y =  - \sqrt {\frac{{45}}{{4\sqrt {15} }}}  =  - \sqrt {\frac{{3\sqrt {15} }}{4}} \]

Khi \[y = \sqrt {\frac{{3\sqrt {15} }}{4}} ,\] ta có \[x = \sqrt {\frac{{3\sqrt {15} }}{4}}  \cdot \sqrt {\frac{5}{3}}  = \sqrt {\frac{{5\sqrt {15} }}{4}} \].

Khi \[y =  - \sqrt {\frac{{3\sqrt {15} }}{4}} ,\] ta có \[x =  - \sqrt {\frac{{3\sqrt {15} }}{4}}  \cdot \sqrt {\frac{5}{3}}  =  - \sqrt {\frac{{5\sqrt {15} }}{4}} \].

Do đó \[\left( {\sqrt {\frac{{5\sqrt {15} }}{4}} ;\,\,\sqrt {\frac{{3\sqrt {15} }}{4}} } \right);\,\,\left( { - \sqrt {\frac{{5\sqrt {15} }}{4}} ;\,\, - \sqrt {\frac{{3\sqrt {15} }}{4}} } \right)\] là hai nghiệm của hệ phương trình.

 Thế \[x =  - y\sqrt {\frac{5}{3}} \] vào phương trình x(x2 + y2) = 10y, ta được:

\[ - y\sqrt {\frac{5}{3}} \left[ {{{\left( { - y\sqrt {\frac{5}{3}} } \right)}^2} + {y^2}} \right] = 10y\]

\[ - y\frac{{\sqrt {15} }}{3} \cdot \frac{8}{3}{y^2} = 10y\]

\[\frac{{8\sqrt {15} }}{9}{y^3} + 10y = 0\]

\[2y\left( {\frac{{4\sqrt {15} }}{9}{y^2} + 5} \right) = 0\]

y = 0 (loại) và \[\frac{{4\sqrt {15} }}{9}{y^2} + 5 = 0\] (vô lí).

Như vậy, trong trường hợp này, hệ phương trình vô nghiệm.

Vậy hệ phương trình có 5 nghiệm (0; 0), (2; 1), (‒2; ‒1), \[\left( {\sqrt {\frac{{5\sqrt {15} }}{4}} ;\,\,\sqrt {\frac{{3\sqrt {15} }}{4}} } \right)\], \[\left( { - \sqrt {\frac{{5\sqrt {15} }}{4}} ;\,\, - \sqrt {\frac{{3\sqrt {15} }}{4}} } \right)\].

Câu 94

Tìm (x; y) thuộc ℤ thỏa mãn:

(x ‒ 2018)2 = y4 ‒ 6y5 + 11y2 ‒ 6y.

Lời giải

Lời giải:

 Xét vế phải của phương trình:

y4 ‒ 6y5 + 11y2 ‒ 6y

= y(y3 ‒ 6y2 + 11y ‒ 6)

= y(y3 – y2 – 5y2 + 5y + 6y – 6)

= y[y2(y – 1) – 5y(y – 1) + 6(y – 1)]

= y (y – 1)(y2 – 5y + 6)

= y(y – 1)(y2 – 2y – 3y + 6)

= y(y – 1)[y(y – 2) – 3(y – 2)]

= y(y ‒ 1)(y ‒ 2)(y ‒3).

Vậy ta có (x ‒ 2018)2 = y(y ‒ 1)(y ‒ 2)(y ‒3).

 Tìm giá trị của y:

Vì (x ‒ 2018)2 ≥ 0 là số chính phương, nên y(y ‒ 1)(y ‒ 2)(y ‒ 3) cũng là số chính phương không âm. Ta xét các trường hợp:

Nếu y ≤ 0 hoặc y ≥ 3 thì y(y ‒ 1)(y ‒ 2)(y ‒ 3) sẽ không phải là số chính phương.

Nếu y = 1, thì y(y ‒ 1)(y ‒ 2)(y ‒ 3) = 0, suy ra x = 2018

Nếu y = 2, thì y(y ‒ 1)(y ‒ 2)(y ‒ 3) = 0, suy ra x = 2018.

Vậy ta có hai cặp nghiệm là (2018; 1) và (2018; 2).

Câu 95

Tìm x, biết: (x ‒ 5)(x ‒ 7) = 0.

Lời giải

Lời giải:

(x ‒ 5)(x ‒ 7) = 0

x ‒ 5 = 0 hoặc x ‒ 7 = 0

x = 5 hoặc x = 7

Vậy x = 5, x = 7.

Câu 96

Phân tích đa thưc thành nhân tử:

(x + y)3 x(x + y)2.

Lời giải

Lời giải:

(x + y)3 x(x + y)2 = (x + y)2(x + y x) = (x + y)2y.

Câu 97

Tìm số tự nhiên n biết 3n + 7 chia hết cho n.

Lời giải

Lời giải:

Vì 3n luôn chia hết cho n nên để 3n + 7 chia hết cho n thì ta cần 7 chia hết cho n.

Suy ra  Ư(7) = {1; –1; 7; –7}.

Mà n là số tự nhiên nên n  {1; 7}. 

Câu 98

Cho hai tập hợp A, B thỏa mãn AB = {1; 2}, A ∩ B = {3; 4}. Khi đó số phần tử của tập hợp A là bao nhiêu?

Lời giải

Lời giải:

Ta có: AB = {1; 2} nên tập hợp A có các phần tử 1; 2.

           A ∩ B = {3; 4} nên tập hợp A có các phần tử 3; 4.

Suy ra A = {1; 2; 3; 4}.

Vậy A có 4 phần tử.

Câu 99

Thực hiện phép tính:

[504 ‒ (52.8 + 70) : 33 + 6] : 125.

Lời giải

Lời giải:

[504 ‒ (52.8 + 70) : 33 + 6] : 125

= [504 ‒ (25.8 + 70) : 27 + 6] : 125

= [504 ‒ (200 + 70) : 27 + 6] : 125

= [504 ‒ 270 : 27 + 6] : 125

= [504 ‒ 10 + 6] : 125

= 500 : 125 

= 4.

Câu 100

Thực hiện phép tính:

\[\sqrt {3 - \sqrt 5 }  + \sqrt {3 + \sqrt 5 } \].

Lời giải

Lời giải:

\[\sqrt {3 - \sqrt 5 }  + \sqrt {3 + \sqrt 5 } \]

\[ = \frac{{\sqrt {6 - 2\sqrt 5 }  + \sqrt {6 + 2\sqrt 5 } }}{{\sqrt 2 }}\]

\[ = \frac{{\sqrt {5 - 2\sqrt 5  + 1}  + \sqrt {5 + 2\sqrt 5  + 1} }}{{\sqrt 2 }}\]

\[ = \frac{{\sqrt {{{\left( {\sqrt 5  - 1} \right)}^2}}  + \sqrt {{{\left( {\sqrt 5  + 1} \right)}^2}} }}{{\sqrt 2 }}\]

\[ = \frac{{\left| {\sqrt 5  - 1} \right| + \left| {\sqrt 5  + 1} \right|}}{{\sqrt 2 }}\]

\[ = \frac{{\sqrt 5  - 1 + \sqrt 5  + 1}}{{\sqrt 2 }}\]

\[ = \frac{{2\sqrt 5 }}{{\sqrt 2 }} = \sqrt {10} .\]

4.6

317 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%