10000 câu trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2025 mới nhất (có đáp án) - Phần 15
21 người thi tuần này 4.6 1.6 K lượt thi 100 câu hỏi 60 phút
🔥 Đề thi HOT:
5920 câu Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 có đáp án (Phần 1)
135 câu Bài tập Hình học mặt nón, mặt trụ, mặt cầu cực hay có lời giải (P1)
80 câu Trắc nghiệm Tích phân có đáp án (Phần 1)
80 câu Bài tập Hình học Khối đa diện có lời giải chi tiết (P1)
148 câu Bài tập Hình học mặt nón, mặt trụ, mặt cầu từ đề thi Đại học có lời giải (P1)
79 câu Chuyên đề Toán 12 Bài 2 Dạng 1: Xác định vectơ pháp tuyến và viết phương trình mặt phẳng có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Số phức có đáp án (Vận dụng)
20 câu Trắc nghiệm Phương trình đường thẳng trong không gian có đáp án (Nhận biết)
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 2
Cho tam giác ABD vuông tại A có AB < AD. Gọi M là trung điểm của BD. Lấy C sao cho M là trung điểm của AC.
a) Chứng minh ABCD là hình chữ nhật.
b) Trên tia đối DA lấy E sao cho DA = DE. Gọi I là trung điểm của CD. Chứng minh IB = IE.
c) Kẻ AH vuông góc với BD. Lấy K sao cho H là trung điểm của AK. Chứng minh BDCK là hình thang cân.
Cho tam giác ABD vuông tại A có AB < AD. Gọi M là trung điểm của BD. Lấy C sao cho M là trung điểm của AC.
a) Chứng minh ABCD là hình chữ nhật.
b) Trên tia đối DA lấy E sao cho DA = DE. Gọi I là trung điểm của CD. Chứng minh IB = IE.
c) Kẻ AH vuông góc với BD. Lấy K sao cho H là trung điểm của AK. Chứng minh BDCK là hình thang cân.
Lời giải
Lời giải:
a) Xét tứ giác ABCD có M là trung điểm chung của AC và BD
Suy ra ABCD là hình bình hành.
Hình bình hành ABCD có \(\widehat {BAD}\)= 90° nên ABCD là hình chữ nhật.
b) Vì ABCD là hình chữ nhật nên AD // BC và AD = BC.
Mà D ∈ AE nên ED // BC; AD = BC.
Theo đề bài, DA = DE suy ra BC = ED.
Xét tứ giác EDBC có ED // BC; ED = BC.
Do đó EDBC là hình bình hành.
Suy ra EB cắt DC tại trung điểm của mỗi đường
Mà I là trung điểm của DC nên I là trung điểm của EB
Vậy IE = IB.
c) Xét ΔACK có H, M lần lượt là trung điểm của AK, AC
Suy ra HM là đường trung bình của ΔACK
Suy ra HM // CK nên CK // DB
Xét ΔDAK có DH vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến.
Suy ra ΔDAK cân tại D nên DA = DK
Mà DA = BC (ABCD là hình chữ nhật) nên DK = BC
Xét tứ giác BKCD có CK // BD nên BKCD là hình thang.
Hình thang BKCD có CB = DK nên BKCD là hình thang cân
Lời giải
Lời giải:
Ta có: B = 1.2 + 2.3 + 3.4 + …..+ 31.32 + 32.33.
3B = 1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3 + …..+ 31.32.3 + 32.33.3
= 1.2.3 + 2.3.(4 – 1) +…….+ 31.32.(33 – 30) + 32. 33.(34 – 31)
= 1.2.3 + 2.3.4 – 2.3.1 +……+ 31.32.33 – 31.32.30 + 32.33.34 – 32.33.31
= 32.33.24
Suy ra B = \(\frac{{32.33.34}}{3} = 32.11.34\).
Mà 34 ⋮ 34 nên B = 32.11.34 ⋮ 34.
Câu 4
Cho biểu thức E = \(2024! + \frac{{2024!}}{2} + \frac{{2024!}}{3} + ........ + \frac{{2024!}}{{2024}}\). Chứng minh E chia hết cho 2025.
Cho biểu thức E = \(2024! + \frac{{2024!}}{2} + \frac{{2024!}}{3} + ........ + \frac{{2024!}}{{2024}}\). Chứng minh E chia hết cho 2025.
Lời giải
Lời giải:
• Từ 1 đến 2024 có 404 số chia hết cho 5 suy ra 2024! chia hết cho 5404
Nhận thấy n < 55 với mọi n ∈ ℕ, n ≤ 2024
Suy ra \(\frac{{2024!}}{n}\) chia hết cho \({5^{404 - 5}}\)= 5309 với mọi n ∈ ℕ, n ≤ 2024
Nên \(\frac{{2024!}}{n}\) chia hết cho 25 với mọi n ∈ ℕ, n ≤ 2024
Do đó E ⋮ 25. (1)
• Từ 1 đến 2024 có 674 số chia hết cho 3 suy ra 2024! chia hết cho 3674
Nhận thấy n < 37 với mọi n ∈ ℕ, n ≤ 2024
Suy ra \(\frac{{2024!}}{n}\) chia hết cho 3674 – 7 = 3667 với mọi n ∈ ℕ, n ≤ 2024
Nên \(\frac{{2024!}}{n}\) chia hết cho 34 = 81 với mọi n ∈ ℕ, n ≤ 2024
Suy ra E ⋮ 81 (2)
Từ (1) và (2) suy ra ƯCLN(25, 81) =1 nên E chia hết cho 25.81 = 2025.
Lời giải
Lời giải:
Số cần tìm có dạng \(\overline {abc} \).
a có 5 cách chọn
b có 6 cách chọn
c có 3 cách chọn
Vậy số lượng số cần tìm là :
5 × 6 × 3 = 90 (số)
Đáp số: 90 số
Lời giải
Lời giải:
Dãy số đã cho là dãy số cách đều 2 đơn vị
Số hạng thứ 99 trong dãy trên là
2 + (99 – 1) × 2 = 198
Vậy chữ số thứ 99 của dãy số 2, 4, 6, 8,…….., 100 là 198.
Lời giải
Lời giải:
Ta thấy MA + MB = AB.
Mà MA = 2 MB nên MB + 2MB = AB hay 3MB = AB.
Ta có AB = 6 cm nên 3MB = 6.
Suy ra MB = 6 : 3 = 2 (cm).
Câu 8
Cho hai phân số \(\frac{7}{9}\) và \(\frac{5}{{11}}\). Tìm phân số \(\frac{a}{b}\) sao cho đem mỗi phân số đã cho trừ đi \(\frac{a}{b}\) thì được phân số mới có tỉ số là 5.
Cho hai phân số \(\frac{7}{9}\) và \(\frac{5}{{11}}\). Tìm phân số \(\frac{a}{b}\) sao cho đem mỗi phân số đã cho trừ đi \(\frac{a}{b}\) thì được phân số mới có tỉ số là 5.
Lời giải
Lời giải:
Khi đem mỗi phân số đã cho trừ đi phân số a/b thì được 2 phân số mới có hiệu ko thay đổi và bằng \(\frac{7}{9}\)−\(\frac{5}{{11}}\)= \(\frac{{32}}{{99}}\).
Phân số bé mới là \(\frac{{32}}{{99}}\): (5 − 1) × 1 = \(\frac{8}{{99}}\).
Phân số \(\frac{a}{b}\) là \(\frac{5}{{11}}\)−\(\frac{8}{{99}}\)= \(\frac{{37}}{{99}}\).
Vậy phân số \(\frac{a}{b}\) cần tìm là \(\frac{{37}}{{99}}\).
Câu 9
Cho hai tập hợp A =(m −1; 8) và B = (2; +∞). Tìm tất cả các giá trị của số thực m để A khác tập rộng A\ B = ∅.
Cho hai tập hợp A =(m −1; 8) và B = (2; +∞). Tìm tất cả các giá trị của số thực m để A khác tập rộng A\ B = ∅.
Lời giải
Lời giải:
Điều kiện để A xác định là: m – 1 < 8
m < 8 + 1
m < 9.
Để A\ B = ∅ thì A ⊂ B
Suy ra 2 ≤ m – 1 nên m ≥ 3.
Vậy 3 ≤ m < 9
Câu 10
Cho hai tập hợp A = [−4; 2] và B = [−8; a + 2]. Tìm tất cả các giá trị của số thực a để A giao B có vô số phần tử.
Cho hai tập hợp A = [−4; 2] và B = [−8; a + 2]. Tìm tất cả các giá trị của số thực a để A giao B có vô số phần tử.
Lời giải
Lời giải:
Ta có: A = [−4; 2] và B = [−8; a + 2].
Mà A ∩ B có vô số phần tử nên −4 < a + 2 < 2 hoặc 2 < a + 2.
Suy ra −6 < a < 0 hoăc a > 0.
Câu 11
Cho hàm số y = 2x2 – 3(m + 1)x + m2 + 3m – 2, m là tham số. Tìm tất cả các giá trị của để giá trị nhỏ nhất của hàm số là lớn nhất.
Cho hàm số y = 2x2 – 3(m + 1)x + m2 + 3m – 2, m là tham số. Tìm tất cả các giá trị của để giá trị nhỏ nhất của hàm số là lớn nhất.
Lời giải
Ta có giá trị nhỏ nhất của y đặt x = \(\frac{3}{4}\) (m + 1)
Thay vào phương trình hàm số ta được:
y = \(2{\left[ {\frac{3}{4}\left( {m + 1} \right)} \right]^2} - 3(m + 1).\frac{3}{4}(m + 1) + {m^2} + 3m - 2\)
Suy ra y = −\(\frac{1}{8}.{m^2} + \frac{3}{4}m - \frac{{25}}{8}\).
GTNN của hàm số đạt GTLN khi −\(\frac{1}{8}.{m^2} + \frac{3}{4}m - \frac{{25}}{8}\) đạt GTLN
−\(\frac{1}{8}.{m^2} + \frac{3}{4}m - \frac{{25}}{8}\) đạt GTLN khi m = 3
Vậy khi m = 3 thì GTNN của hàm số đạt GTLN
Câu 12
Cho hình chữ nhật MNPQ có O là giao điểm hai đường chéo. Biết MN = 3 cm; MO = 2,5 cm . tính độ dài của PO, NQ.
Cho hình chữ nhật MNPQ có O là giao điểm hai đường chéo. Biết MN = 3 cm; MO = 2,5 cm . tính độ dài của PO, NQ.
Lời giải
Lời giải:
Vì O là giao điểm hai đường chéo hình chữ nhật cắt nhau tại trung điểm
mỗi đường nên
MO = PO = 2,5 (cm)
MP = MO + OP = 2,5 + 2,5 = 5 (cm)
Ta có: MP = NQ = 5 cm
Lời giải
Vì cạnh AD và AB là hai số tự nhiên liên tiếp nên AB – AD = 1.
Suy ra AB = 1 + AD
Mà chu vi hình bình hành ABCD là 58 cm nên AB + AD = 29.
Suy ra AB + AD = 1+ AD + AD = 29.
Nên 2AD = 28 hay AD = 14 cm suy ra AB = 15 cm.
Vì MB hơn AM là 5 cm nên MB – AM = 5 hay MB = 5 + AM.
Mà AM + MB = 15 nên AM + 5 + AM =15 hay 2AM = 10.
Suy ra AM = 5 cm, MB = 10 cm
a) Chu vi hình bình hành MBCN là
(10 + 14) × 2 = 48 (cm)
b) Gọi AH là chiều cao của hbh ABCD nên
AH = 180 : 15 = 12 (cm)
Diện tích hình bình hành AMND là
AH . AM = 12.5 = 60 (cm2)
Câu 14
Cho hình bình hành ABCD. Gọi E, F là hai điểm thỏa mãn \(\overrightarrow {BE} = \frac{1}{3}\overrightarrow {BC} \), \(\overrightarrow {BF} = \frac{1}{4}\overrightarrow {BD} \) khi đó \(\overrightarrow {AE} = k\overrightarrow {AF} \). Tìm k.
Cho hình bình hành ABCD. Gọi E, F là hai điểm thỏa mãn \(\overrightarrow {BE} = \frac{1}{3}\overrightarrow {BC} \), \(\overrightarrow {BF} = \frac{1}{4}\overrightarrow {BD} \) khi đó \(\overrightarrow {AE} = k\overrightarrow {AF} \). Tìm k.
Lời giải
Gọi \(\overrightarrow {AB} = \overrightarrow b \); \(\overrightarrow {AD} = \overrightarrow d \)
Ta có \(\overrightarrow {BC} = \overrightarrow {AD} = \overrightarrow d \) và \(\overrightarrow {BD} = \overrightarrow {BA} + \overrightarrow {AD} = - \overrightarrow b + \overrightarrow d \)
Theo đề bài, ta có: \(\overrightarrow {BE} = \frac{1}{3}\overrightarrow {BC} = \frac{1}{3}\overrightarrow d \)
Suy ra \(\overrightarrow {AE} = \overrightarrow {AB} + \overrightarrow {BE} = \overrightarrow b + \frac{1}{3}\overrightarrow d \)
Ta có \(\overrightarrow {BF} = \frac{1}{4}\overrightarrow {BD} = \frac{1}{4}\left( { - \overrightarrow b + \overrightarrow d } \right)\)
Nên \(\overrightarrow {AF} = \overrightarrow {AB} + \overrightarrow {BE} = \overrightarrow b + \frac{1}{4}\left( { - \overrightarrow b + \overrightarrow d } \right) = \frac{3}{4}\overrightarrow b + \frac{1}{4}\overrightarrow d \)
Giả sử \(\overrightarrow {AE} = k\overrightarrow {AF} \), tức là:
\(\overrightarrow b + \frac{1}{3}\overrightarrow d = k\left( {\frac{3}{4}\overrightarrow b + \frac{1}{4}\overrightarrow d } \right) = \frac{{3k}}{4}\overrightarrow b + \frac{k}{4}\overrightarrow d \)
Do đó k = \(\frac{3}{4}\)
Câu 15
Cho hình bình hành ABCD, biết cos \(\widehat {BAD} = \frac{1}{3}\). Tính cos \(\widehat {ABC}\).
Cho hình bình hành ABCD, biết cos \(\widehat {BAD} = \frac{1}{3}\). Tính cos \(\widehat {ABC}\).
Lời giải
Hình bình hành ABCD có \(\widehat {BAD} = \widehat {ABC}\) là hai góc kề bù
Do đó: \(\widehat {BAD} + \widehat {ABC}\)= 180°
Suy ra \(\widehat {ABC}\)= 180° − \(\widehat {BAD}\)
Áp dụng công thức: cos (180°−α) = −cosα
Vậy cos \(\widehat {ABC}\) = \( - \frac{1}{3}\).
Câu 16
Tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật có chiều dài \(\frac{5}{6}\) m, chiều rộng là \(\frac{2}{3}\) m và chiều cao là \(\frac{1}{4}\)m.
Tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật có chiều dài \(\frac{5}{6}\) m, chiều rộng là \(\frac{2}{3}\) m và chiều cao là \(\frac{1}{4}\)m.
Lời giải
Lời giải:
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật đó là:
\(\left( {\frac{5}{6} + \frac{2}{3}} \right) \times 2 \times \frac{1}{4} = \frac{3}{4}\) (m2).
Đáp số: \(\frac{3}{4}\)m2.
Câu 17
Cho hình thang ABCD có \(\widehat A = \widehat B\) = 90°, BC = 2AD = 2AB .Gọi M là điểm nằm trên đáy nhỏ AD, kẻ Mx vuông góc MB cắt CD tại N. Chứng minh BM = MN.
Cho hình thang ABCD có \(\widehat A = \widehat B\) = 90°, BC = 2AD = 2AB .Gọi M là điểm nằm trên đáy nhỏ AD, kẻ Mx vuông góc MB cắt CD tại N. Chứng minh BM = MN.
Lời giải
Từ M kẻ đường thẳng vuông góc với AD cắt BD tại I.
Hạ DH vuông góc BC tại H.
Ta có: AB ⊥ AD; MI ⊥ AD Suy ra AB // MI nên \(\widehat {MIB} = 180^\circ - \widehat {ABD}\)
Xét ΔADB có \(\widehat {BAD}\)= 90°; AB = AD.
Suy ra ΔADB vuông cân tại A nên \(\widehat {ABD}\) = 45°.
Suy ra \(\widehat {MIB}\) = 135° (1)
Dễ thấy, tứ giác ADHB là hình vuông nên DH = BH = AB = \(\frac{1}{2}BC\).
Suy ra DH = BH = CH = \(\frac{1}{2}BC\)
Xét ΔBDC vuông tại D nên \(\widehat {BDC}\) = 90°
Suy ra \(\widehat {MDN} = \widehat {BDC} + \widehat {ADB}\)= 90° + 45°= 135° (2)
Từ (1) và (2) ta có \(\widehat {MIB} = \widehat {MDN}\)
Xét ΔMIB và ΔMDN có:
\(\widehat {MIB} = \widehat {MDN}\)
IM = DM (= \(\frac{1}{2}AB\))
\(\widehat {IMB} = \widehat {BMN}\) (cùng phụ \(\widehat {IMN}\))
Do đó ΔMIB = ΔMDN (g.c.g).
Suy ra MB = MN (đpcm).
Lời giải
Lời giải:
Ta có mn // pq.
Suy ra \(\widehat {mHK} = \widehat {HKp}\) =70° (hai góc so le trong);
\(\widehat {vHn} = \widehat {HKp}\)= 70° (hai góc đồng vị).
Câu 19
Cho hình vẽ có \({\widehat B_3}\)= 80°.
a) Tính số đo \(\widehat {{B_1}}\) và \({\widehat C_2}\).
b) Vẽ tia phân giác Ct của góc \(\widehat {BCy}\), tia Ct cắt tia xx’ ở E. So sánh góc BCE và góc BEC.
Cho hình vẽ có \({\widehat B_3}\)= 80°.
a) Tính số đo \(\widehat {{B_1}}\) và \({\widehat C_2}\).
b) Vẽ tia phân giác Ct của góc \(\widehat {BCy}\), tia Ct cắt tia xx’ ở E. So sánh góc BCE và góc BEC.
Lời giải
a) Ta có: \(\widehat {{B_1}} = \widehat {{B_3}} = 80^\circ \) (hai góc đối đỉnh)
\(\widehat {CBx'} + \widehat {{B_3}} = \) 180° (hai góc kề bù)
Suy ra \(\widehat {CBx'} + 80^\circ = 180^\circ \) nên \(\widehat {CBx'}\) = 100°.
Khi đó xx’ // AD; yy’ // AD nên xx’ // yy’.
Do đó \(\widehat {{C_2}} = \widehat {CBx'}\) = 100° (hai góc so le trong)
b) Vì tia phân giác Ct của góc \(\widehat {BCy}\) nên \(\widehat {BCE} = \widehat {ECy} = \frac{1}{2}\widehat {BCy} = \frac{1}{2}.100^\circ = 50^\circ \).
Mà xx’ // yy’ nên \(\widehat {BEC} = \widehat {ECy} = 50^\circ \) (hai góc so le trong)
Vậy \(\widehat {BEC} = \widehat {BCE}\) (vì cùng bằng 50°).
Câu 20
Cho hình vẽ bên. Biết:
\(\widehat {xAC}\)= 120°; \(\widehat {ACB}\)= 80°; \(\widehat {CBy}\)= 20°. Chứng minh Ax // By

Cho hình vẽ bên. Biết:
\(\widehat {xAC}\)= 120°; \(\widehat {ACB}\)= 80°; \(\widehat {CBy}\)= 20°. Chứng minh Ax // By
Lời giải
Kẻ Cz // By. (1)
Ta có: \(\widehat {zCB}\) và \(\widehat {CBy}\) là hai góc so le trong
Mà Cz // By nên \(\widehat {zCB}\) = \(\widehat {CBy}\)= 20°
Suy ra \(\widehat {zCA} = \widehat {ACB} - \widehat {zCB}\) = 80° − 20° = 40°
Lại có: \(\widehat {xAC}\) và \(\widehat {ACz}\) là hai góc trong cùng phía
Mà \(\widehat {xAC} + \widehat {ACz} = \)120° + 60° = 180°
Suy ra Ax // Cz. (2)
Từ (1) và (2) ta có Ax // By.
Câu 21
Cho hình vẽ sau. Biết \(\widehat A + \widehat B + \widehat C = 360^\circ .\) Chứng minh Bx // Cy.

Cho hình vẽ sau. Biết \(\widehat A + \widehat B + \widehat C = 360^\circ .\) Chứng minh Bx // Cy.
Lời giải
Kẻ tia Bz // Cy và tia Cy’ là tia đối của tia Cy
Ta có \(\widehat {{B_1}} = \widehat {{C_1}} = 180^\circ - \widehat C\)
Suy ra \(\widehat {{B_2}} = \widehat B - \widehat {{B_1}}\)= \(\widehat B - \left( {180^\circ - \widehat C} \right)\)= \(\widehat B + \widehat C - 180^\circ \).
Khi đó \(\widehat A + \widehat {{B_2}} = \widehat A + \widehat B + \widehat C - 180^\circ \)= 360° − 180° = 180°.
Mà \(\widehat {{B_2}}\) và \(\widehat A\) là hai góc trong cùng phía nên Ax // Bz.
Suy ra Bz // Cy nên Ax // Cy.
Câu 22
Cho khoảng A = (−1; m + 2) và nửa khoảng B = [3m – 4; 14] (m là tham số). Gọi S là tập hợp tất cả các số nguyên m sao cho A∪B = (−1;14). Tính tổng các phần tử của tập hợp S.
Cho khoảng A = (−1; m + 2) và nửa khoảng B = [3m – 4; 14] (m là tham số). Gọi S là tập hợp tất cả các số nguyên m sao cho A∪B = (−1;14). Tính tổng các phần tử của tập hợp S.
Lời giải
Lời giải:
Để A ∪ B = (−1; 14), ta cần có −1 < 3m – 4 và m + 2 ≥ 14.
Từ m + 2 ≥ 14, ta có m ≥ 12.
Từ −1 < 3m – 4, ta có 3m > 3 suy ra m > 1.
Kết hợp cả hai điều kiện trên, ta có m ≥ 12.
Các số nguyên thỏa mãn là m ∈ {12; 13; 14; …..}.
Tuy nhiên, đề bài không cho giới hạn trên của m.
Giả sử ta xét tập hợp S chỉ chứa các số nguyên m sao cho
A ∪ B = (−1; 14) và m ≤ 20.
Khi đó S = {12; 13; ….. ; 20}.
Tổng các phần tử của S = \(\sum\limits_{m = 12}^{20} m = \frac{{(12 + 20).(20 - 12 + 1)}}{2}\)\( = \frac{{32 \cdot 9}}{2}\)= 144.
Vậy tổng các phần tử của tập hợp S là 144.
Câu 23
Cho hình bình hành ABCD có chu vi là 98 cm. Nếu giảm độ dài cạnh AB là 14 cm, tăng độ dài cạnh AD thêm 7 cm được hình thoi AEGH. Tính độ dài cạnh hình thoi và các cạnh hình bình hành.
Cho hình bình hành ABCD có chu vi là 98 cm. Nếu giảm độ dài cạnh AB là 14 cm, tăng độ dài cạnh AD thêm 7 cm được hình thoi AEGH. Tính độ dài cạnh hình thoi và các cạnh hình bình hành.
Lời giải
Lời giải:
Giảm AB đi 14cm và tăng AD thêm 7cm thì ta được hình thoi nên
AB −14 = AD + 7 hay AB − AD = 21
Mà AB + AD = 98 : 2 = 49 nên AB = 35 cm; AD = 14 cm.
Độ dài cạnh hình thoi là 35 − 14 = 21 (cm)
Độ dài các cạnh của hình bình hành ABCD là:
AB = CD = 35 cm; AD = BC = 14 cm.
Câu 24
Cho một phân số tối giản, biết rằng nếu cộng thêm ba lần mẫu số vào tử số và giữ nguyên mẫu số thì giá trị của phân số sẽ tăng lên 6 lần. Tìm phân số đó.
Cho một phân số tối giản, biết rằng nếu cộng thêm ba lần mẫu số vào tử số và giữ nguyên mẫu số thì giá trị của phân số sẽ tăng lên 6 lần. Tìm phân số đó.
Lời giải
Lời giải:
Gọi phân số tối giản đó là \(\frac{a}{b}\). Theo bài ra ta có:
\(\frac{{a + 3 \times b}}{b}\)= 6 × \(\frac{a}{b}\)
\(\frac{a}{b}\) + \(\frac{{3 \times b}}{b}\) = 6 × \(\frac{a}{b}\)
\(\frac{a}{b}\) + 3 = 6 × \(\frac{a}{b}\)
6 × \(\frac{a}{b}\) − \(\frac{a}{b}\) =3
5 × \(\frac{a}{b}\) = 3
\(\frac{a}{b}\) = \(\frac{3}{5}\).
Vậy phân số phải tìm là \(\frac{3}{5}\).
Câu 25
Cho một phép trừ hai số mà tổng của số bị trừ, số trừ và hiệu số bằng 2020. Hiệu số lớn hơn số trừ là 165. Hãy tìm số bị trừ và số trừ của phép tính đó.
Cho một phép trừ hai số mà tổng của số bị trừ, số trừ và hiệu số bằng 2020. Hiệu số lớn hơn số trừ là 165. Hãy tìm số bị trừ và số trừ của phép tính đó.
Lời giải
Lời giải:
Số bị trừ hay tổng của số trừ và hiệu là:
2020 : 2 = 1010.
Số trừ là:
(1010 + 165) : 2 = 587,5
Đáp số: 587,5.
Câu 26
Cho các đa thức P(x) = x3 + ax2 + bx + c và Q(x) = x2 + 2016x + 2017 thỏa mãn P(x) = 0 có 3 nghiệm phân biệt và Q(x) = 0 vô nghiệm.
Chứng minh: P(2017) > 10086.
Cho các đa thức P(x) = x3 + ax2 + bx + c và Q(x) = x2 + 2016x + 2017 thỏa mãn P(x) = 0 có 3 nghiệm phân biệt và Q(x) = 0 vô nghiệm.
Chứng minh: P(2017) > 10086.
Lời giải
Lời giải:
Gọi 3 nghiệm của P(x) lần lượt là x1 ; x2 ; x3.
Suy ra P(x) = (x – x1) (x − x2) (x − x3)
Vì Q(x) = 0 vô nghiệm nên
(x2 + 2016x + 2017 − x1)(x2 + 2016x + 2017 − x2)(x2 + 2016x + 2017 − x3) (1) vô nghiệm
Để (1) vô nghiệm thì
(x2 + 2016x + 2017 − x1); (x2 + 2016x + 2017 − x2) ; (x2 + 2016x + 2017 − x3) vô nghiệm.
Suy ra \(\Delta \)< 0 hay 20162 < 4(2017 – x).
Suy ra (2017 – xi) ≥ 10082 với i ∈ {1; 2; 3}.
Suy ra P(2017) > 10086.
Câu 27
Cho phân số \(\frac{{19}}{{89}}\). Tìm số tự nhiên a biết rằng khi thêm a và tử số và bớt a ở mẫu số thì được phân số là \(\frac{2}{7}\).
Cho phân số \(\frac{{19}}{{89}}\). Tìm số tự nhiên a biết rằng khi thêm a và tử số và bớt a ở mẫu số thì được phân số là \(\frac{2}{7}\).
Lời giải
Lời giải:
Khi tử số cộng, mẫu số trừ thì tổng không thay đổi
Tổng là: 19 + 89 =108.
Số đó là: 108 : (2 + 7) × 2 − 19 = 5.
Đáp số: 5.
Lời giải
Lời giải:
Ta có P =\(\frac{{6n + 5}}{{3n + 2}}\) (n ∈ ℕ)
Để P là phân số tối giản thì ƯCLN (6n + 5; 3n + 2) = 1.
Gọi ƯCLN (6n + 5; 3n + 2) là d (d ∈ ℕ)
Ta có: (6n + 5) ⋮ d và (3n + 2) ⋮ d
Suy ra (6n + 5) − 2(3n + 2) ⋮ d
Ta có: 6n + 5 −2(3n + 2)
= 6n + 5 − (6n + 4) = 6n + 5 − 6n − 4
= 6n −6n + (5 − 4) = 0 + 1 = 1
Khi đó 1 ⋮ d nên d = 1.
Do đó ƯCLN (6n + 5; 3n + 2) = 1.
Vậy P là phân số tối giản.
Lời giải
Lời giải:
ĐK: cos 3x ≠ 0 ⟺ cos 3x ≠ 1
⟺ 3x ≠ k2π ⟺ x ≠ \(\frac{{k2\pi }}{3}\)(k ∈ ℤ)
Ta có \[\frac{{\sin 3x}}{{\cos (3x - 1)}} = 0\]
⟺ sin3x = 0
⟺ sin3x = kπ
⟺ x = \(\frac{{k\pi }}{3}\)(k ∈ ℤ)
Kết hợp điều kiện x = \(\frac{\pi }{3} + \frac{{k2\pi }}{3}\) (k ∈ ℤ)
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là \(x = \frac{\pi }{3} + \frac{{k2\pi }}{3}\,\,(k \in {\rm{ }}\mathbb{Z})\).
Lời giải
Lời giải:
Thay m = 4 vào phương trình x2 + 3x + m – 4 = 0, ta có
x2 + 3x = 0
x (x + 3) = 0
x = 0 hoặc x = −3
Vậy tại m = 4 thì x = 0 và x = −3 là nghiệm của phương trình
Câu 31
Cho phương trình x2 – 2x + k2 – 3k – 9 = 0 với k là tham số. Khi đó phương trình đã cho có Q = \(\sqrt {{x_1}^2 + {x_2} - {x_1} + k + 10} + \sqrt {{x_1}^2 - 2{x_2} + 1} \).
Cho phương trình x2 – 2x + k2 – 3k – 9 = 0 với k là tham số. Khi đó phương trình đã cho có Q = \(\sqrt {{x_1}^2 + {x_2} - {x_1} + k + 10} + \sqrt {{x_1}^2 - 2{x_2} + 1} \).
Lời giải
Lời giải:
Ta có ∆’ = 1 – (k2 – 3k – 9) ≥ 0
k2 – 3k – 10 ≤ 0
(k – 5)(k +2) ≤ 0 (−2 ≤ k ≤ 5).
Theo định lý Viète, ta có \(\left\{ \begin{array}{l}{x_1} + {x_2} = 2\\{x_1}{x_2} = {k^2} - 3k - 9\end{array} \right.\)
Suy ra \({x_2} = 2 - {x_1}\)
Thay vào Q ta có: \(\sqrt {{{\left( {2 - x} \right)}^2} + {x_2} - (2 - {x_2}) + k + 10} + \sqrt {{{(x - 1)}^2}} \)
=\(\sqrt {{x_2}^2 - 2{x_2} + 1 + k + 11} + \sqrt {{{\left( {{x_2} - 1} \right)}^2}} \)≥\(\sqrt {11 - 2} = 3\)
Vậy Qmin = 3 khi k = −2 và x1 = x2 = 1
Ta xét \({x_1}^2 + {x_2} - {x_1} + k + 10 = {x_1}^2 - 2{x_1} + ({x_2} + {x_1}) + k + 10\)
x1 là nghiệm của phương trình suy ra \({x_1}^2 - 2{x_1} = \) 9 + 3k −k2
Thế vào trên ta có: 9 + 3k −k2 + 2 + k + 10 = \(\sqrt { - {k^2} + {\rm{ }}4k{\rm{ }} + {\rm{ }}21} \)−k2 + 4k + 21
Xét x22 − x2 + 1 tương tự x2 là nghiệm của phương trình
x22 − x2 + 1 = 10 + 3k −k2
Suy ra Q = \(\sqrt { - {k^2} + {\rm{ }}4k{\rm{ }} + {\rm{ }}21} \) + \(\sqrt {10{\rm{ }} + {\rm{ }}3k - {k^2}} \)
=\(\sqrt {\left( {5 - k} \right)\left( {k + 2} \right)} + \sqrt {\left( {7 - k} \right)\left( {k + 3} \right)} \le \sqrt {(5 - k + k + 3)(k + 2 + 7 - k)} \)
Suy ra Q ≤ \(6\sqrt 2 \)
Vậy Qmax =\(6\sqrt 2 \) khi k =\(\frac{{29}}{{17}}\).
Câu 32
Cho phương trình x3 + ax2 + bx + 1 = 0. Biết rằng a, b là các số hữu tỉ và \(1 + \sqrt 2 \) là nghiệm của phương trình. Tìm a và b.
Cho phương trình x3 + ax2 + bx + 1 = 0. Biết rằng a, b là các số hữu tỉ và \(1 + \sqrt 2 \) là nghiệm của phương trình. Tìm a và b.
Lời giải
Lời giải:
Vì phương trình x3 + ax2 + bx + 1= 0 có \(1 + \sqrt 2 \) là nghiệm nên
\({\left( {1 + \sqrt 2 } \right)^3} + a{\left( {1 + \sqrt 2 } \right)^2} + \left( {1 + \sqrt 2 } \right)b + 1 = 0\)
Biến đổi và rút gọn ta được (3a + b + 8) + (2a + b + 5)\(\sqrt 2 \)(1)
Vì a và b là các số hữu tỉ nên \(\left\{ \begin{array}{l}3a + b + 8 = 0\\2a + b + 5 = 0\end{array} \right.\).
Do đó \(\left\{ \begin{array}{l}a = - 3\\b = 1\end{array} \right.\).
Vậy a = −3 và b =1 là giá trị phải tìm.
Câu 33
Cho tam giác ABC có BC = 8 cm , AB = 3 cm , \(\widehat B\) = 60°. Độ dài cạnh AC là bao nhiêu?
Cho tam giác ABC có BC = 8 cm , AB = 3 cm , \(\widehat B\) = 60°. Độ dài cạnh AC là bao nhiêu?
Lời giải
Áp dụng định lý Cosin, ta có:
AC2 = BC2 + AB2 − 2.BC.ABcosB
AC2 = 82 + 82 − 2.3.8. cos 60°
AC2 = 9 + 64 – 24 = 49
Suy ra AC = 7 cm.
Vậy độ dài cạnh AC là 7 cm.
Lời giải
Xét ∆ ABC có
BC2 = (10a)2 = 100 a2
AB2 + AC2 = (6a)2 + (8a)2 = 100 a2
Suy ra AB2 + AC2 = BC2 (định lý Pythagore)
Vậy ∆ ABC vuông tại A
Xét ∆ ABC có AH. BC = AB. AC
Suy ra AH = \(\frac{{AB.AC}}{{BC}} = \frac{{8a.6a.}}{{10a}} = \frac{{48{a^2}}}{{10a}}\)= 4,8a.
Vậy chiều cao AH = 4,8a.
Câu 35
Cho tam giác ABC gọi K là trung điểm BC I là trung điểm AC; AK cắt BI tại G trên ab lấy N sao cho AN= \(\frac{1}{3}\)AB.
a) G là trọng tâm tam giác ABC
b) Chứng minh \[\frac{{BN}}{{BA}} = \frac{{BG}}{{BI}};{\rm{ }}\frac{{AN}}{{NB}} = \frac{{IG}}{{GB}}\].
c) Từ G kẻ đường thẳng song song với BC cắt AB tại H, biết NI = 8 cm. Tính CH.
Cho tam giác ABC gọi K là trung điểm BC I là trung điểm AC; AK cắt BI tại G trên ab lấy N sao cho AN= \(\frac{1}{3}\)AB.
a) G là trọng tâm tam giác ABC
b) Chứng minh \[\frac{{BN}}{{BA}} = \frac{{BG}}{{BI}};{\rm{ }}\frac{{AN}}{{NB}} = \frac{{IG}}{{GB}}\].
c) Từ G kẻ đường thẳng song song với BC cắt AB tại H, biết NI = 8 cm. Tính CH.
Lời giải
a) Ta có I, K là trung điểm AC, BC
AK ∩ BI = GA; G là trọng tâm ΔABC
b) Ta có AN = \(\frac{1}{3}\)AB
Suy ra BN = BA – AN = \(\frac{2}{3}\) AB
Vì G là trọng tâm của ∆ABC nên \(\frac{{BG}}{{BI}}\)= \(\frac{2}{3}\); \(\frac{{BN}}{{AB}} = \frac{2}{3} = \frac{{BG}}{{BI}}\).
Do đó NG // AI nên \(\frac{{AN}}{{NB}} = \frac{{IG}}{{GB}}\).
c) Ta có HG // BC suy ra \(\frac{{HB}}{{BA}} = \frac{{KG}}{{KA}} = \frac{1}{3}\) nên HB = \(\frac{1}{3}\) AB.
Mà HB =\(\frac{1}{3}\)AB nên HN = AB – AN – BH = \(\frac{1}{3}\) AB, suy ra NA = NH.
Khi đó, N là trung điểm AH.
Mà I là trung điểm AC nên NI là đường trung điểm của ∆ACH.
Do đó CH = 2NI = 16.
Câu 36
Cho tam giác ABC thỏa mãn \(\frac{{{a^3} + {b^3} - {c^3}}}{{a + b - c}} = {c^2}\). Chứng minh \(\widehat C\)= 60°.
Cho tam giác ABC thỏa mãn \(\frac{{{a^3} + {b^3} - {c^3}}}{{a + b - c}} = {c^2}\). Chứng minh \(\widehat C\)= 60°.
Lời giải
Do a, b, c là độ dài ba cạnh của tam giác ABC nên a + b – c ≠ 0.
Như vậy \(\frac{{{a^3} + {b^3} - {c^3}}}{{a + b - c}} = {c^2}\) khi
a3 + b3 − c3 = ac2 + bc2 – c3
a3 + b3 − ac2 + bc2 = 0
(a + b). (a2 – ab + b2) − c2 (a + b) = 0
(a + b) .( a2 – ab + b2 − c2 ) = 0
a2 – ab + b2 − c2 = 0 (do a + b ≠ 0)
a2 – ab + b2 = c2 (1)
Mặt khác theo định lý Cosin ta có: a2 + b2 – 2ab.cos \(\widehat C\)(2)
Từ (1) và (2) ta có: 2cos C = 1 nên cos C = \(\frac{1}{2}\)
Do đó \(\widehat C\)= 60°.
Lời giải
Xét ∆ABC vuông tại A ta có sin B = \(\frac{{AC}}{{BC}}\)
Mà sin B = \(\frac{2}{5}\) nên AC = sin B . BC = 8. \(\frac{2}{5}\)= 3,2 (cm).
Vậy độ dài AC là 3,2 cm.
Câu 38
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 21 cm; BC = 35 cm.
a) Giải tam giác vuông ABC.
b) Kẻ AH ⊥ BC. Tính AH, HB.
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 21 cm; BC = 35 cm.
a) Giải tam giác vuông ABC.
b) Kẻ AH ⊥ BC. Tính AH, HB.
Lời giải
a) Xét ∆ ABC vuông tại A có
AB2 + AC2 = BC2 (định lý Pythagore)
AC2 = BC2 − AB2 = 352 − 212 = 784
Suy ra AC = 28 cm
Ta có sinB =\(\frac{{AC}}{{BC}}\)= \(\frac{{28}}{{35}}\)= 0,8.
Suy ra sinB ≈ sin 53° nên \(\widehat B\) ≈ 53°.
Ta có \(\widehat C\)= 90° − \(\widehat B\) ≈ 90° − 53° ≈ 37°.
b) Xét ∆ABC và ∆HBA có
\(\widehat {BAC} = \widehat {AHC} = 90^\circ \); \[\widehat B\] chung
Do đó ∆ABC ᔕ ∆HBA (g.g)
Suy ra \(\frac{{AC}}{{AH}} = \frac{{BC}}{{AB}}\) nên AH . BC = AB . AC
Suy ra \(AH = \frac{{AB \cdot AC}}{{BC}} = \frac{{21 \cdot 28}}{{35}} = 16,8\,\,(cm)\).
Ta có ∆ABC ᔕ ∆HBA nên \(\frac{{AB}}{{BH}} = \frac{{BC}}{{AB}}\)
Suy ra \(A{B^2} = BH.BC\) hay 212 = BH. 35.
Do đó BH = \(\frac{{{{21}^2}}}{{35}}\)= 12,6 (cm).
Vậy AH = 16,8 cm; HB = 12,6 cm.
Câu 39
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 7 cm; BC = 25 cm.
a) Tính AH, BH, HC.
b) Kẻ HM ⊥ AB, HN⊥ AC. Tính diện tích tứ giác BMNC.
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 7 cm; BC = 25 cm.
a) Tính AH, BH, HC.
b) Kẻ HM ⊥ AB, HN⊥ AC. Tính diện tích tứ giác BMNC.
Lời giải
a) Áp dụng định lí Pythagore vào ∆ABC vuông tại A, ta có
BC2 = AB2 + AC2 hay AC2 = 252 − 72 =576.
Suy ra AC = 24 cm
Xét ∆ABC và ∆HBA có
\(\widehat {BAC} = \widehat {AHC} = 90^\circ \); \[\widehat B\] chung
Do đó ∆ABC ᔕ ∆HBA (g.g)
Suy ra \(\frac{{AC}}{{AH}} = \frac{{BC}}{{AB}}\) nên \(AH = \frac{{AB \cdot AC}}{{BC}} = \frac{{7 \cdot 24}}{{25}} = 6,72\,\,(cm)\)
Ta có ∆ABC ᔕ ∆HBA suy ra \(\frac{{AB}}{{BH}} = \frac{{BC}}{{AB}}\)
Nên AB2 = BH . BC, suy ra BH = 1,96 cm
Chứng minh tương tự, ta có AC2 = CH . BC suy ra CH = 23,04 cm.
b) Diện tích tam giác ABC là
\({S_{ABC}} = \frac{1}{2} \cdot AB \cdot AC = \frac{1}{2} \cdot 24 \cdot 7 = 84\,\,(c{m^2})\)
Xét ∆ABH và ∆AHM có
\(\widehat {AHB} = \widehat {AMH} = 90^\circ \); \[\widehat {BAH}\] chung.
Do đó ∆ABH ᔕ ∆AHM (g.g)
Suy ra \(\frac{{AB}}{{BH}} = \frac{{AH}}{{MH}}\) nên \(MH = \frac{{AH \cdot BH}}{{AB}} = \frac{{6,72 \cdot 1,96}}{7} \approx 1,88\,\,(cm)\).
Khi đó AN = HM ≈ 1,88 cm.
Tương tự, ta tính được \(HN = \frac{{AH \cdot CH}}{{AC}} = \frac{{6,72 \cdot 23,04}}{{24}} \approx 6,45\,\,(cm)\).
Khi đó AM = HN ≈ 6,45 cm.
Diện tích tam giác AMN là:
\({S_{AMN}} = \frac{1}{2} \cdot AM \cdot AN = \frac{1}{2} \cdot 6,45 \cdot 1,88 \approx 5,11\,\,(c{m^2})\)
Diện tích tứ giác BMNC là:
SBMNC = SABC − SAMN ≈ 84 – 5,11 = 78,89 (cm2).
Vậy diện tích tứ giác BMNC khoảng 78,89 cm2.
Lời giải
Lời giải:
Xét ∆ ABC vuông tại A có
AB2 + AC2 = BC2 (định lý Pythagoras)
Suy ra \(\left| {\overrightarrow {BC} } \right| = BC = \sqrt {A{B^2} + A{C^2}} \)
= \(\sqrt {{{\left( {3a} \right)}^2} + {{\left( {4a} \right)}^2}} \)= 5a
Lời giải
Lời giải:
Tập hợp A có số phần tử là:
(2019 − 1) : 2 + 1 = 1010 (phần tử)
Đáp số: 1010 phần tử.
Câu 42
Chú Hùng cửa một tấm gỗ dạng hình chữ nhật để lấy ra một hình vuông như hình dưới đây. Tính diện tích phần gỗ bỏ đi.

Chú Hùng cửa một tấm gỗ dạng hình chữ nhật để lấy ra một hình vuông như hình dưới đây. Tính diện tích phần gỗ bỏ đi.
Lời giải
Lời giải:
Diện tích hình chữ nhật là:
0,7 × 0,55 = 0.385 (m2)
Diện tích hình vuông là:
0,55 × 0,55 = 0,385 (m2)
Diện tích phần gỗ bỏ đi là:
0,385 – 0,3025 = 0,0825(m2)
Đáp số: 0,0825 m2
Lời giải
Lời giải:
Ta có 82021 = 81 . 81 . 81 ……81 số thứ 2021).
Mà 81 tận cùng là 8.
Suy ra chữ số tận cùng của 82021 là 8.
Câu 44
Một vườn hoa hình chữ nhật có chu vi là 120 m. Chiều rộng bằng \(\frac{5}{7}\) chiều dài.
a) Tính chiều dài và chiều rộng vườn hoa đó.
b) Người ta sử dụng \(\frac{1}{{25}}\) diện tích vườn hoa để làm lối đi. Hỏi diện tích lối đi là bao nhiêu?
Một vườn hoa hình chữ nhật có chu vi là 120 m. Chiều rộng bằng \(\frac{5}{7}\) chiều dài.
a) Tính chiều dài và chiều rộng vườn hoa đó.
b) Người ta sử dụng \(\frac{1}{{25}}\) diện tích vườn hoa để làm lối đi. Hỏi diện tích lối đi là bao nhiêu?
Lời giải
Lời giải:
a) Tổng số phần bằng nhau là:
5 + 7 = 12 (phần)
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
120: 2 = 60 (m2)
Chiều rộng vườn hoa hình chữ nhật là:
60: 12 ×5 = 25 (m)
Chiều dài vườn hoa hình chữ nhật là:
60 – 25 = 35 (m)
b) Diện tích vườn hoa đó là:
35 × 25 = 875 (m2)
Diện tích lỗi đi là:
875 × \(\frac{1}{{25}}\) = 35 (m2)
Đáp số: a) 35 m và 25 m;
b) 35 m2.
Lời giải
Lời giải:
Chu vi đáy hình hộp chữ nhật là:
Chiều dài × chiều rộng × 2 = a × b × 2.
Lời giải
Lời giải:
Ta có: \(\widehat {aMN} + \widehat {MNc}\) = 120° + 60° = 180°
Suy ra \[\widehat {aMN}\]; \(\widehat {MNc}\) là hai góc kề bù.
Mà \[\widehat {aMN}\]; \(\widehat {MNc}\) là hai góc ở vị trí trong cùng phía nên ab // cd.
Lời giải
Lời giải:
Ta có: 21132000 = \({\left( {{{\left( {2113} \right)}^4}} \right)^{500}}\)= (….1)500 (tận cùng là 1)
Nên 21112000 tận cùng là 1.
Vậy 21132000 − 21112000 tận cùng là 1 – 1 = 0
Mà 0 chia hết cho 2 và 5
Vậy 21132000 − 21112000 chia hết cho 2 và 5
Lời giải
Lời giải:
2999 = 1 (mod 2);
1998 = 0 (mod 2);
1003 = 1 (mod 2).
29992013 – 19982012 – 10032013 = 12013 – 02012 – 12013 = 0 (mod 2)
Do đó 29992013 – 19982012 – 10032013 chia hết cho 2 và 5.
Lời giải
Lời giải:
Để chứng minh một biểu thức không phụ thuộc vào biến ta cần:
• Thực hiện phép nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức (nếu có)
• Nhóm các đơn thức đồng dạng với nhau rồi rút gọn.
Lời giải
Lời giải:
Ta có a2 − b2 = (a + b)(a − b).
Câu 51
Với các số thực dương a, b, c thỏa mãn a2 + b2 + c2 + 2ab = 1. Tìm giá trị lớn nhất của P = ab + bc + ca – abc.
Với các số thực dương a, b, c thỏa mãn a2 + b2 + c2 + 2ab = 1. Tìm giá trị lớn nhất của P = ab + bc + ca – abc.
Lời giải
Lời giải:
Theo nguyên lý Dirichlet, trong ba số 2a – 1; 2b – 1; 2c – 1 tồn tại ít nhất hai số cùng dấu.
Giả sử (2a – 1)(2b – 1) ≥ 0
4ab – 2a – 2b + 1 ≥ 0
4ab ≥ 2ac + 2bc – c
2abc ≥ ac + bc – \(\frac{c}{2}\).
Khi đó thì P = ab + bc + ca – 2abc + abc ≤ ab + bc + ca – ac – bc + \(\frac{c}{2}\) + abc
= \(ab + abc + \frac{c}{2} \le \frac{{{a^2} + {b^2}}}{2} + abc + \frac{c}{2}\)
= \(\frac{{{a^2} + {b^2} + {c^2} + 2abc}}{2} - \frac{1}{2}\left( {{c^2} - c + \frac{1}{4}} \right) + \frac{1}{8}\)
=\(\frac{5}{8} - \frac{1}{2}{\left( {c - \frac{1}{2}} \right)^2} \le \frac{5}{8}\).
Đẳng thức xảy ra khi a = b = c = \(\frac{1}{2}\).
Câu 52
Cho a, b, c là các số nguyên khác 0, a khác c sao cho \({a^2} + \frac{{{a^2}}}{{{b^2} + {c^2}}} = \frac{a}{c}\).
Chứng minh a2 + b2 + c2 không phải số nguyên tố?
Cho a, b, c là các số nguyên khác 0, a khác c sao cho \({a^2} + \frac{{{a^2}}}{{{b^2} + {c^2}}} = \frac{a}{c}\).
Chứng minh a2 + b2 + c2 không phải số nguyên tố?
Lời giải
Lời giải:
Ta có: \(\frac{a}{c} = \frac{{{a^2} + {b^2}}}{{{c^2} + {b^2}}}\)
a (c2 + b2) = c (a2 + b2)
a c2 + ab2 = ca2 + cb2
ac (c – a) − b2 (c – a) = 0
(c – a) (ac − b2) = 0
Vì a ≠ c nên (a – c) ≠ 0
Do đó ac – b2 = 0
ac = b2
\(\sqrt {ac} = b\)
Giả sử: a2 + b2 + c2 là số nguyên tố
Ta có: a2 + b2 + c2 = a2 + ac + c2
= (a + c)2 – ac
= (a + c)2 – b2
= (a + c – b) (a + c + b)
\( = \left[ {{{\left( {\sqrt a } \right)}^2} - 2\sqrt {ac} + {{\left( {\sqrt c } \right)}^2} + \sqrt {ac} } \right]\left[ {{{\left( {\sqrt a } \right)}^2} - 2\sqrt {ac} + {{\left( {\sqrt c } \right)}^2} + 3\sqrt {ac} } \right]\)
\( = \left[ {{{(\sqrt a - \sqrt c )}^2} + \sqrt {ac} } \right]\left[ {{{\left( {\sqrt a - \sqrt c } \right)}^2} + 3\sqrt {ac} } \right]\)
Vì a2 + b2 + c2 là số nguyên tố nên có ước là 1.
Mà \({\left( {\sqrt a - \sqrt c } \right)^2} + \sqrt {ac} < {\left( {\sqrt a - \sqrt c } \right)^2} + 3\sqrt {ac} \)
Nên \({\left( {\sqrt a - \sqrt c } \right)^2} + \sqrt {ac} = 1\)
\({\left( {\sqrt a - \sqrt c } \right)^2} = 1 - \sqrt {ac} \)
Vì a ≠ c nên \(\sqrt a \ne \sqrt c \) suy ra \(\sqrt a - \sqrt c \ne 0\) nên \({\left( {\sqrt a - \sqrt c } \right)^2} < 0\)
Do đó \(1 - \sqrt {ac} > 0\) suy ra \(\sqrt {ac} < 1\) nên ac < 1. (1)
Mà a2 + b2 > 0 và c2 + b2 > 0 nên \(\frac{{{a^2} + {b^2}}}{{{c^2} + {b^2}}} > 0\)
Suy ra \(\frac{a}{c} > 0\) nên a,c cùng dấu nên ac > 0. (2)
Từ (1) và (2) suy ra 0 < ac <1.
Mà a, c là số nguyên nên ac là số nguyên.
Do đó không có giá trị a,c thỏa mãn.
Suy ra điều giả sử sai.
Vậy a2 + b2 + c2 không phải số nguyên tố.
Lời giải
Lời giải:
Ta có a2 − b2 = a2 + ab – ab − b2
= a (a − b) + b (a − b)
= (a − b) (a + b).
Vậy a2 − b2 = (a – b) (a + b).
Lời giải
Lời giải:
Ta có a2 − b2 = (a – b) (a + b).
Lời giải
Lời giải:
a3 + b3 + c3 = 3 abc
a3 + b3 + c3 – 3 abc = 0
a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 – (3a2b + 3ab2) + c3 – 3 abc = 0
(a – b)3 + c3 – 3ab(a + b + c) = 0
\(\left( {a + b + c} \right)\left[ {{{\left( {a + b} \right)}^2} - \left( {a + b} \right)c + {c^2}} \right] - 3ab(a + b + c) = 0\)
\(\left( {a + b + c} \right)\left( {{a^2} + {b^2} + {c^2} + 2ab - ac - bc} \right) - 3ab(a + b + c) = 0\)
\(\left( {a + b + c} \right)\left( {{a^2} + {b^2} + {c^2} + 2ab - ac - bc - 3ab} \right) = 0\)
\(\left( {a + b + c} \right)\left( {{a^2} + {b^2} + {c^2} - ab - ac - bc} \right) = 0\)
\(\left( {a + b + c} \right)\left( {2{a^2} + 2{b^2} + 2{c^2} - 2ab - 2ac - 2bc} \right) = 0\)
\(\left( {a + b + c} \right)\left[ {{{\left( {a - b} \right)}^2} + {{\left( {b - c} \right)}^2} + {{\left( {c - b} \right)}^2}} \right] = 0\)
\(a + b + c = 0\) hoặc \({\left( {a - b} \right)^2} + {\left( {b - c} \right)^2} + {\left( {c - b} \right)^2} = 0\)
\(a + b + c = 0\) hoặc \(a = b = c\).
Câu 56
Cho a và b là hai số thực phân biệt thỏa mãn a2 + 4a = b2 + 4a = 7.
a) Tính S = a + b.
b) Tính Q = a3 + b3.
Cho a và b là hai số thực phân biệt thỏa mãn a2 + 4a = b2 + 4a = 7.
a) Tính S = a + b.
b) Tính Q = a3 + b3.
Lời giải
Lời giải:
a) Ta có a2 + 4b = b2 + 4a
a2 + 4b − b2 − 4a = 0
(a – b)(a + b) – 4(a – b) = 0
(a – b)(a + b – 4) = 0
a = b (loại) hoặc a + b = 4
Do đó S = a + b = 4.
b) a2 + 4b =7
a(a + b) – ab + 4b = 7
4a – ab + 4b = 7
4(a + b) – 7 = ab
ab = 4 . 4 – 7 = 9.
Mà a3 + b3 = (a + b) (a2 – ab + b2)
= (a + b)3 – 3ab(a + b)
= 43 – 3 . 9 . 4 = −44.
Vậy Q = a3 + b3 = −44.
Lời giải
Lời giải:
Ta có: A = 2 + 22 + 23 + …+212
2A = 2 (2 + 22 + 23 + …+212)
2A = 22 + 23 + 24 +…+213
2A – A = (22 + 23 + 24 +…+213) – (2 + 22 + 23 + …+212)
A = 213 – 2
Mà (213 – 2) ⋮ 2 nên A ⋮ 2.
Câu 58
Tính tỉ số \(\frac{A}{B}\) biết
\(A = \frac{1}{2} + \frac{1}{3} + \frac{1}{4} + ..... + \frac{1}{{2017}} + \frac{1}{{2018}} + \frac{1}{{2019}}\)
\(B = \frac{{2018}}{1} + \frac{{2017}}{2} + \frac{{2016}}{3} + ... + \frac{2}{{2017}} + \frac{1}{{2018}}\)
Tính tỉ số \(\frac{A}{B}\) biết
\(A = \frac{1}{2} + \frac{1}{3} + \frac{1}{4} + ..... + \frac{1}{{2017}} + \frac{1}{{2018}} + \frac{1}{{2019}}\)
\(B = \frac{{2018}}{1} + \frac{{2017}}{2} + \frac{{2016}}{3} + ... + \frac{2}{{2017}} + \frac{1}{{2018}}\)
Lời giải
Lời giải:
Ta có \(B = \frac{{2018}}{1} + \frac{{2017}}{2} + \frac{{2016}}{3} + ... + \frac{2}{{2017}} + \frac{1}{{2018}}\)
\( = 1 + \left( {\frac{{2017}}{2} + 1} \right) + \left( {\frac{{2016}}{3} + 1} \right) + .... + \left( {\frac{1}{{2018}} + 1} \right)\)
\( = \frac{{2019}}{{2019}} + \frac{{2019}}{2} + \frac{{2019}}{3} + .... + \frac{{2019}}{{2018}}\)
= 2019 \(\left( {\frac{1}{2} + \frac{1}{3} + \frac{1}{4} + ..... + \frac{1}{{2017}} + \frac{1}{{2018}} + \frac{1}{{2019}}} \right)\).
Ta có \(\frac{A}{B}\)=\(\frac{{\left( {\frac{1}{2} + \frac{1}{3} + \frac{1}{4} + ..... + \frac{1}{{2017}} + \frac{1}{{2018}} + \frac{1}{{2019}}} \right)}}{{2019\left( {\frac{1}{2} + \frac{1}{3} + \frac{1}{4} + ..... + \frac{1}{{2017}} + \frac{1}{{2018}} + \frac{1}{{2019}}} \right)}} = \frac{1}{{2019}}\).
Lời giải
Lời giải:
Ta có: A = 5 + 52 + 53 +….+ 52019
5A = 5 . (5 + 52 + 53 +….+ 52019)
5A = 52 + 53 +54 +….+ 52020
5A – A = (52 + 53 +54 +….+ 52020) – (5 + 52 + 53 +….+ 52019)
4A = 52020 – 5
4A + 5 = 52020
Vì 52020 ⋮ 5 nên 4A + 5 là số chính phương.
Lời giải
Lời giải:
Ta có A = 5n + 2 + 5n + 1 + 5n
= 5n . 52 + 5n . 5 + 5n
= 5n . (25 + 5 + 1) = 5n . 31.
Mà 31 ⋮ 31 nên 5n . 31 ⋮ 31.
Vậy A ⋮ 31
Lời giải
Lời giải:
Ta có 1996 = 3 . 665 + 1.
ab = (3k + 1).1995
Khi đó ab có dạng 3Q + 13Q + 1.
Suy ra a và b phải có cùng dạng 3m + 1 hoặc 3m – 1.
Do đó a + b có dạng 3p + 2 hoặc 3p – 2.
Vì 3p chia hết cho 3 và 2 không chia hết cho 3 nên a + b không chia hết cho 3
Do đó, a + b không chia hết cho 1995.
Câu 62
Cho ΔABC vuông tại A có đường cao AH. Gọi D là trung điểm của AC; vẽ DE vuông góc với BC tại E. Chứng minh: EB2 – EC2 = AB2.
Cho ΔABC vuông tại A có đường cao AH. Gọi D là trung điểm của AC; vẽ DE vuông góc với BC tại E. Chứng minh: EB2 – EC2 = AB2.
Lời giải
Lời giải:
Xét tam giác vuông ABD tại A, theo định lý Pythagore ta có:
BD2 = AB2 + AD2 hay BD2 = AB2 + \(\frac{{A{C^2}}}{4}\)
Trong tam giác vuông DBE, theo định lý Pythagore ta có:
EB2 = BD2 − DE2 = AB2 + \(\frac{{A{C^2}}}{4}\)−DE2. (1)
Trong tam giác vuông CDE, theo định lý Pythagore có:
EC2 = DC2 − DE2 =\(\frac{{A{C^2}}}{4}\)−DE2. (2)
Từ (1) và (2) ta có
EB2 − EC2 = AB2 + \(\frac{{A{C^2}}}{4}\)−DE2 –\(\frac{{A{C^2}}}{4}\)+ DE2 = AB2
Vậy EB2 – EC2 = AB2.
Câu 63
Cho a, b, c > 0 thỏa mãn ab + bc + ca + abc = 4. Chứng minh \(\sqrt {ab} + \sqrt {bc} + \sqrt {ca} \le 3\)
Cho a, b, c > 0 thỏa mãn ab + bc + ca + abc = 4. Chứng minh \(\sqrt {ab} + \sqrt {bc} + \sqrt {ca} \le 3\)
Lời giải
Lời giải:
Ta có: ab + bc + ca + abc =4
abc + 2(ab + bc + ca) + 4(a + b + c) + 8 = 12 + (ab + bc + ca) + 4(a + b + c)
(a + 2)(b + 2)(c + 2) = (a + 2)(b + 2)+(b + 2)(c + 2) + (c + 2) (a + 2)
\(\frac{1}{{a + 2}} + \frac{1}{{b + 2}} + \frac{1}{{c + 2}} = 1\)
\(\frac{2}{{a + 2}} + \frac{2}{{b + 2}} + \frac{2}{{c + 2}} = 2\)
3 − \(\left( {\frac{2}{{a + 2}} + \frac{2}{{b + 2}} + \frac{2}{{c + 2}}} \right)\) = 1
\(\frac{a}{{a + 2}} + \frac{b}{{b + 2}} + \frac{c}{{c + 2}} = 1\)
Đặt \(x = \frac{a}{{a + 2}}\); \(y = \frac{b}{{b + 2}}\); \(z = \frac{c}{{c + 2}}\).
Khi đó x + y + z = 1 và \(\frac{1}{x} = \frac{{a + 2}}{a} = 1 + \frac{2}{a}\)
\(\frac{2}{a} = \frac{1}{x} - 1 = \frac{{1 - x}}{x} = \frac{{y + z}}{x}\)
\(a = \frac{{2x}}{{x + y}}\)
Hoàn toàn tương tự, ta có \(b = \frac{{2y}}{{z + x}};c = \frac{{2z}}{{x + y}}\)
Lúc đó bất đẳng thức cần chứng minh trở thành:
\(\sqrt {\frac{{2x}}{{y + z}}.\frac{{2y}}{{z + x}}} + \sqrt {\frac{{2y}}{{z + x}}.\frac{{2z}}{{x + y}}} + \sqrt {\frac{{2z}}{{x + y}}.\frac{{2x}}{{y + z}}} \le 3\)
\(2\sqrt {\frac{x}{{y + z}}.\frac{y}{{z + x}}} + 2.\sqrt {\frac{y}{{z + x}}.\frac{z}{{x + y}}} + 2.\sqrt {\frac{z}{{x + y}}.\frac{x}{{y + z}}} \le 3\)
Theo bất đẳng thức AM – GM, ta có:
\(2\sqrt {\frac{x}{{y + z}} \cdot \frac{z}{{z + x}}} \le \frac{y}{{y + z}} + \frac{x}{{z + x}}\). (1)
\(2\sqrt {\frac{x}{{y + z}} \cdot \frac{z}{{x + y}}} \le \frac{x}{{x + y}} + \frac{z}{{y + z}}\). (2)
\(2\sqrt {\frac{y}{{z + x}}.\frac{z}{{x + y}}} \le \frac{z}{{x + z}} + \frac{y}{{x + y}}\). (3)
Cộng theo vế của (1), (2) và (3), ta được:
\(\begin{array}{l}2\sqrt {\frac{x}{{y + z}}.\frac{y}{{z + x}}} + 2\sqrt {\frac{y}{{z + x}}.\frac{z}{{x + y}}} + 2\sqrt {\frac{z}{{x + y}}.\frac{x}{{y + z}}} \le \left( {\frac{x}{{x + y}} + \frac{y}{{x + y}}} \right) + \\\left( {\frac{y}{{y + z}} + \frac{z}{{y + z}}} \right) + \left( {\frac{z}{{z + x}} + \frac{x}{{z + x}}} \right) = 3\end{array}\)
Đẳng thức xảy ra khi x = y = z = \(\frac{1}{3}\) hay a = b = c = 1
Lời giải
Lời giải:
Ta có: \(\overline {abc} = 11 \times (a + b + c)\)
a ×100 + b × 10 + c = 11 × a + 11 × b + 11 × c
89 × a = b + 10 × c
Vì b và c lớn nhất là 9 nên a = 1 (chỉ có thể bằng 1)
Khi đó: 89 = b + 10 × c
b = 89 −10 × c
Vì b không thể số "âm" và b không thể có 2 chữ số nên c = 8 (Chỉ có thể bằng 8).
Khi đó b = 89 −10 × 8 = 9
b = 9
Vậy số cần tìm là 198
Câu 65
Cho tam giác ABC có AD là tia phân giác của \(\widehat {BAC}\).
Chứng minh: \(AD = \frac{{2bc.\cos \frac{A}{2}}}{{b + c}}\).

Cho tam giác ABC có AD là tia phân giác của \(\widehat {BAC}\).
Chứng minh: \(AD = \frac{{2bc.\cos \frac{A}{2}}}{{b + c}}\).
Lời giải
Lời giải:
Ta có: SABC = SABD + SACD
\(\frac{1}{2}AB.AC.{\mathop{\rm Sin}\nolimits} A = \frac{1}{2}AB.AD\sin \widehat {BAD} + \frac{1}{2}AC.AD\sin \widehat {CAD}\)
\(2bc.\sin \frac{A}{2}\cos \frac{A}{2} = c.AD\sin \frac{A}{2} + b.AD.sin\frac{A}{2}\)
\(2bc.\sin \frac{A}{2}.\cos \frac{A}{2} = AD.\sin \frac{A}{2}.\left( {b + c} \right)\)
\(AD = \frac{{2bc.\cos \frac{A}{2}}}{{b + c}}\)(đpcm)
Câu 66
Anh Vinh đi ô tô từ thành phố Vũng Tàu đến thành phố Cần Thơ với vận tốc trung bình 50km/h. Khi từ thành phố Cần Thơ về thành phố Vũng Tàu , anh ấy chọn con đường khác dài hơn đường cũ 10 km, đi với vận tốc trung bình 60 km/h. Do đó, thời gian về ít hơn thời gian đi 40 phút. Tính quãng đường lúc đi từ Vũng Tàu đến thành phố Cần Thơ.
Anh Vinh đi ô tô từ thành phố Vũng Tàu đến thành phố Cần Thơ với vận tốc trung bình 50km/h. Khi từ thành phố Cần Thơ về thành phố Vũng Tàu , anh ấy chọn con đường khác dài hơn đường cũ 10 km, đi với vận tốc trung bình 60 km/h. Do đó, thời gian về ít hơn thời gian đi 40 phút. Tính quãng đường lúc đi từ Vũng Tàu đến thành phố Cần Thơ.
Lời giải
Lời giải:
Đổi 40 phút = \(\frac{2}{3}\) giờ
Gọi x (km) là độ dài quãng đườnh từ Vũng Tàu đến thành phố Cần Thơ (x > 0).
Khi từ Cần thơ về Vũng Tàu, anh Vinh chon con đường khác dài hơn đường cũ 10km10km nên chiều dài con đường lúc về là x + 10 (km)
Lúc đi, anh Vinh đi với vận tốc trung bình 50km/h nên thời gian đi sẽ là \(\frac{x}{{50}}\) (giờ)
Lúc về, anh Vinh đi con đường khác với vận tốc 60km/h nên thời gian về là:
\(\frac{{x + 10}}{{60}}\) ( giờ)
Vì thời gian về ít hơn thời gian đi 40 phút = \(\frac{2}{3}\) giờ nên ta có phương trình:
\(\frac{x}{{50}} + \frac{{x + 10}}{{60}} = \frac{2}{3}\)
\(\frac{{6x}}{{300}} - \frac{{5(x + 10)}}{{300}} = \frac{{200}}{{300}}\)
6x – 5 (x + 10) = 200
6x − 5x – 50 = 200
x – 50 = 200
x = 250 (TMĐK)/
Vậy quãng đường lúc đi từ Vũng Tàu đến Cần Thơ dài 250 km.
Câu 67
Cho số B = \({3^{n + 2}} - {2^{n + 2}} + {3^n} - {2^n}\) với n ∈ ℕ. Khi đó, chữ số tận cùng của biểu thức B là
Cho số B = \({3^{n + 2}} - {2^{n + 2}} + {3^n} - {2^n}\) với n ∈ ℕ. Khi đó, chữ số tận cùng của biểu thức B là
Lời giải
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
B = \({3^{n + 2}} - {2^{n + 2}} + {3^n} - {2^n}\)
= 3n .9 +3n − 2n .4 −2n
= 3n .10 − 2n .5
= 3n . 10
Vậy chữ số tận cùng của biểu thức B là 0.
Câu 68
Ba bạn An, Bình, Dũng cùng góp tiền mua 1 quả bóng. Bạn An góp \(\frac{1}{4}\) số tiền mua quả bóng. Bạn Bình góp \(\frac{3}{{10}}\) số tiền mua bóng, bạn Dũng góp nhiều hơn bạn Bình 3 000 đồng. Tính số tiền mỗi bạn góp?
Ba bạn An, Bình, Dũng cùng góp tiền mua 1 quả bóng. Bạn An góp \(\frac{1}{4}\) số tiền mua quả bóng. Bạn Bình góp \(\frac{3}{{10}}\) số tiền mua bóng, bạn Dũng góp nhiều hơn bạn Bình 3 000 đồng. Tính số tiền mỗi bạn góp?
Lời giải
Lời giải:
Phân số chỉ số tiền An và Bình góp là:
\(\frac{1}{4}\)+ \(\frac{3}{{10}}\) = \(\frac{{22}}{{40}} = \frac{{11}}{{20}}\) (số tiền)
Phân số chỉ số tiền bạn Dũng góp là:
\(1 - \frac{{11}}{{20}} = \frac{9}{{20}}\)(số tiền)
Phân số chỉ số tiền bạn Dũng góp nhiều hơn bạn Bình là:
\(\frac{9}{{20}} - \frac{3}{{10}} = \frac{3}{{20}}\) (số tiền)
Số tiền mua bóng là:
3 000 : \(\frac{3}{{20}}\) = 20 000 (đồng)
Số tiền bạn An góp mua bóng là:
20 000 × \(\frac{1}{4}\) = 5 000 (đồng)
Số tiền bạn Bình góp mua bóng là:
20 000 × \(\frac{3}{{10}}\) = 6 000 (đồng)
Số tiền Dũng đóng góp là:
6 000 + 3 000 = 9 000 (đồng)
Đáp số: Bạn An góp 5 000 đồng
Bạn Bình góp 6 000 đồng
Bạn Dũng góp 9 000 đồng
Lời giải
Lời giải:
Ba mươi hai đơn vị và mười sáu phần trăm đơn vị là 32,006
Câu 70
Bác Hùng có một mảnh vườn hình chữ nhật với lối đi có kích thức như hình vẽ dưới đây.
a) Tính diện tích của mảnh vườn hình chữ nhật.
b) Tính diện tích của lối đi.
c) Phần diện tích còn lại bác Hùng trải thảm cỏ với giá 170 000 đồng/m2. Tính số tiền bác Hùng phải trả để trải thảm cỏ?
Bác Hùng có một mảnh vườn hình chữ nhật với lối đi có kích thức như hình vẽ dưới đây.
a) Tính diện tích của mảnh vườn hình chữ nhật.
b) Tính diện tích của lối đi.
c) Phần diện tích còn lại bác Hùng trải thảm cỏ với giá 170 000 đồng/m2. Tính số tiền bác Hùng phải trả để trải thảm cỏ?
Lời giải
Lời giải:
a) Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là:
5 × 6 = 30 (m2)
b) Diện tích của lối đi là :
6 × 2 = 12 (m2)
c) Diện tích phần còn lại để trải thảm cỏ là :
30 −12 = 18 (m2)
số tiền bác Hùng phải trả là :
170 000 × 18 = 3 060 000 (đồng)
Đáp số: a) 30 m2
b) 12 m2
c) 3 060 000 đồng
Câu 71
Bác Nam có một mảnh vườn hình chữ nhật với chiều dài 20 mét và chiều rộng 12 mét. Giữa mảnh vườn bác đào một cái ao hình vuông để nuôi cá có cạnh 8 mét, phần còn lại của mảnh vườn bác dùng để trồng rau.
a) Tính chu vi của mảnh vườn hình chữ nhật.
b) Tính diện tích trồng rau trên mảnh vườn của bác Nam.
Bác Nam có một mảnh vườn hình chữ nhật với chiều dài 20 mét và chiều rộng 12 mét. Giữa mảnh vườn bác đào một cái ao hình vuông để nuôi cá có cạnh 8 mét, phần còn lại của mảnh vườn bác dùng để trồng rau.
a) Tính chu vi của mảnh vườn hình chữ nhật.
b) Tính diện tích trồng rau trên mảnh vườn của bác Nam.
Lời giải
Lời giải:
a) Chu vi mảnh vườn là
(12 + 20). 2 = 64 (m)
b) Diện tích mảnh vườn là
12. 20 − 8.8 = 176 (m2)
Đáp số: a) 64 m
b) 176 m2
Câu 72
Làm tròn các số thập phân sau đến hàng đơn vị (hay đến số tự nhiên gần nhất)
2,28 →……
3,73 →…….
7,02 →…..
6,53 →……
Làm tròn các số thập phân sau đến hàng đơn vị (hay đến số tự nhiên gần nhất)
2,28 →……
3,73 →…….
7,02 →…..
6,53 →……
Lời giải
Lời giải:
2,28 → 2
3,73 → 4
7,02 → 7
6,53 → 7
Lời giải
Lời giải:
Các bước giải bài toán thực tế liên quan đến bất đẳng thức
Bước 1. Lập bất phương trình
- Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số.
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết khác theo ẩn và các đại lượng đã biết.
- Lập bất phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
Bước 2. Giải bất phương trình
Bước 3. Kết luận
Kiểm tra xem trong các nghiệm vừa tìm được có thỏa mãn điều kiện của ẩn hay không rồi kết luận.
Câu 74
Bạn An mỗi ngày tiết kiệm được 5 000 đồng ăn sáng để mua dụng cụ học tập hỗ trợ các bạn học sinh khó khăn. Sau 7 ngày bạn An mua được một bộ dụng cụ học tập nói trên và dư 2 000 đồng.
a) Hỏi một bộ dụng cụ học tập An mua có giá bao nhiêu?
b) Sau cơn bão Yagi tại miền Bắc nước ta bạn An nhận thấy các bạn học sinh ở đó đang rất cần thêm sự hỗ trợ và dự kiến cứ sau 7 ngày tiếp theo số dụng cụ học tập cần mua tăng gấp 3 lần số bộ dụng cụ học tập hiện có. Hãy viết biểu thức tính có sử dụng phép nâng lũy thừa biểu thị số bộ dụng cụ học tập bạn An cần mua sau bốn tuần đầu tiên thực hiện.
Bạn An mỗi ngày tiết kiệm được 5 000 đồng ăn sáng để mua dụng cụ học tập hỗ trợ các bạn học sinh khó khăn. Sau 7 ngày bạn An mua được một bộ dụng cụ học tập nói trên và dư 2 000 đồng.
a) Hỏi một bộ dụng cụ học tập An mua có giá bao nhiêu?
b) Sau cơn bão Yagi tại miền Bắc nước ta bạn An nhận thấy các bạn học sinh ở đó đang rất cần thêm sự hỗ trợ và dự kiến cứ sau 7 ngày tiếp theo số dụng cụ học tập cần mua tăng gấp 3 lần số bộ dụng cụ học tập hiện có. Hãy viết biểu thức tính có sử dụng phép nâng lũy thừa biểu thị số bộ dụng cụ học tập bạn An cần mua sau bốn tuần đầu tiên thực hiện.
Lời giải
Lời giải:
a) Bảy ngày bạn An tiết kiêmj được số tiền là:
5 000 × 7 = 35 000 (đồng)
Bộ dụng cụ học tập An mua có giá là:
35 000 – 2 000=33 000 (đồng)
b) Mỗi tuần (7 ngày) thì dụng cụ cần mua tăng gấp 3 lần. Hiện tại bạn An đã mua được 1 bộ
Vậy 4 tuần số dụng cụ cần mua là:
Tuần 1: 1 bộ
Tuần 2: 3 × 1 = 3 (bộ)
Tuần 3: 3 × 3 = 9 (bộ)
Tuần 4: 3 × 9 = 27 (bộ)
Vậy số bộ dụng cụ bạn An cần lần lượt trong 4 tuần là 1; 3; 9; 27.
Biểu thức biểu thị số bộ dụng cụ học tập An cần mua sau 4 tuần thực hiện là 3n với
n ∈ {0; 1; 2; 3}.
Câu 75
Bạn An đo được bán kính của một hình tròn là 5 ± 0,2 cm. Tuấn tính chu vi hình tròn là p = 31,4 cm. Hãy ước lượng sai số tuyệt đối của p, biết 3,141 < π < 3,142.
Bạn An đo được bán kính của một hình tròn là 5 ± 0,2 cm. Tuấn tính chu vi hình tròn là p = 31,4 cm. Hãy ước lượng sai số tuyệt đối của p, biết 3,141 < π < 3,142.
Lời giải
Lời giải:
Gọi \(\overline a \) và \(\overline p \) lần lượt là bán kính và chu vi của hình tròn.
Ta có \(\overline a \) = 5 ± 0,2 nên suy ra 4,8 ≤ \(\overline a \) ≤ 5,2.
Mà 3,141 < π < 3,142 nên suy ra:
2 . 4,8 . 3,141 ≤ 2. \(\overline a \). π ≤ 2. 5,2 . 3,142
30,1536 ≤ \(\overline p \) ≤ 32,6768.
Ta có: p = 31,4 là số gần đúng của \(\overline p \) nên sai số tuyệt đối của số gần đúng p là ∆p = | \(\overline p \) − 31,4|.
Mà 30,1536 ≤ \(\overline p \) ≤ 32,6768
30,1536 − 31,4 ≤ \(\overline p \) − 31,4 ≤ 32,6768 − 31,4
−1,2464 ≤ \(\overline p \) − 31,4 ≤ 1,2768
| \(\overline p \) − 31,4| ≤ 1,2768.
Vậy suy ra sai số tuyệt đối của p là ∆p = | \(\overline p \) − 31,4| ≤ 1,2768.
Câu 76
Bạn Mai có một cái bánh ngọt có dạng hình lăng trụ đứng tam giác, kích thước như sau.
a) Tính thể tích cái bánh.
b) Nếu phải làm một chiếc hộp để cái bánh này thì diện tích vật liệu cần dùng là bao nhiêu (coi mép dán không đáng kể)?
Bạn Mai có một cái bánh ngọt có dạng hình lăng trụ đứng tam giác, kích thước như sau.
a) Tính thể tích cái bánh.
b) Nếu phải làm một chiếc hộp để cái bánh này thì diện tích vật liệu cần dùng là bao nhiêu (coi mép dán không đáng kể)?
Lời giải
Lời giải:
a) Thể tích của cái bánh là V = (12.6.8).12 . 6 . 8 . 3 = 72 (cm3).
b) Diện tích vật liệu làm chiếc hộp đựng bánh bằng tổng diện tích xung quanh và diện tích hai đáy của hình lăng trụ.
S = (6 + 8 + 10). 3 + 2. (12.6.8)12. 6. 8 = 120 (cm2).
Đáp số: a) 72 (cm3).
b)120 (cm2).
Câu 77
Bạn Minh đã dùng bìa để làm một chiếc hộp hình chữ nhật có chiều dài 14 cm, chiều rộng 10 cm, chiều cao 8 cm. Tính diện tích bìa dùng để làm hộp, biết diện tích bìa làm mép dán là 70 cm2 .
Bạn Minh đã dùng bìa để làm một chiếc hộp hình chữ nhật có chiều dài 14 cm, chiều rộng 10 cm, chiều cao 8 cm. Tính diện tích bìa dùng để làm hộp, biết diện tích bìa làm mép dán là 70 cm2 .
Lời giải
Lời giải:
Diện tích xung quanh của chiếc hộp là :
(14 + 10) × 2 × 8 = 384 (cm2)
Diện tích toàn phần của chiếc hộp là:
384 + 14 × 10 × 2 = 664 (cm2)
Diện tích bìa của cái hộp là:
664 + 70 = 734 (cm2)
Đáp số: 734 cm2
Câu 78
Gia đình An muốn xây dựng một bể chứa nước hình trụ có thể tích 150 m3. Đáy bể làm bằng bê tông giá 100 000 đồng/m2. Phần thân làm bằng vật liệu chống thấm giá 90 000 đồng/m2, nắp bằng nhôm giá 120 000 đồng/m2. Hỏi tỷ lệ số giữa chiều cao bể và bán kính đáy là bao nhiêu để chi phí sản xuất bể đạt giá trị nhỏ nhất?
A. \(\frac{{31}}{{22}}\).
B. \(\frac{{22}}{{31}}\).
C. \(\frac{9}{{22}}\).
D. \(\frac{{22}}{9}\).
Gia đình An muốn xây dựng một bể chứa nước hình trụ có thể tích 150 m3. Đáy bể làm bằng bê tông giá 100 000 đồng/m2. Phần thân làm bằng vật liệu chống thấm giá 90 000 đồng/m2, nắp bằng nhôm giá 120 000 đồng/m2. Hỏi tỷ lệ số giữa chiều cao bể và bán kính đáy là bao nhiêu để chi phí sản xuất bể đạt giá trị nhỏ nhất?
A. \(\frac{{31}}{{22}}\).
B. \(\frac{{22}}{{31}}\).
C. \(\frac{9}{{22}}\).
D. \(\frac{{22}}{9}\).
Lời giải
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Gọi R, h lần lượt là bán kính đáy và chiều cao hình trụ.
Ta có Sxp = 2πRh; Sđ = πR2 ; V = πR2h
Ta có V = 150 m3 suy ra πR2h =150 m3 nên h = \(\frac{{150}}{{\pi {R^2}}}\)
Tổng số tiền để chi trả vật liệu là:
T = πR2 .(100 + 120) + 2πRh.90
T = 220 πR2 + \(\frac{{2700}}{R}\) mà h = \(\frac{{150}}{{\pi {R^2}}}\)
Suy ra \(T' = 440\pi R - \frac{{2700}}{R} = 0\)
R3 = \(\frac{{675}}{{11\pi }}\)
Khi đó \(\frac{h}{R} = \frac{{150}}{{\pi {R^3}}} = \frac{{22}}{3}\).
Câu 79
Bạn Nhi lên kế hoạch tự trồng rau tại nhà bằng những thùng xốp. Mỗi thùng có chiều rộng 50 cm, chiều dài 70 cm và chiều cao 30 cm. Ba của Nhi mua cho bạn 1,26m3 đất trồng cây?
a, Hỏi với lượng đất này, bạn Nhi trồng được bao nhiêu thùng xốp?
b, Khi đó khu vườn của bạn Nhi có diện tích bằng bao nhiêu?
Bạn Nhi lên kế hoạch tự trồng rau tại nhà bằng những thùng xốp. Mỗi thùng có chiều rộng 50 cm, chiều dài 70 cm và chiều cao 30 cm. Ba của Nhi mua cho bạn 1,26m3 đất trồng cây?
a, Hỏi với lượng đất này, bạn Nhi trồng được bao nhiêu thùng xốp?
b, Khi đó khu vườn của bạn Nhi có diện tích bằng bao nhiêu?
Lời giải
Lời giải:
Thể tích mỗi thùng là: 70 × 50 × 30 = 105 000 (cm3)
Đổi 1,26 m3 = 1 260 000 cm3.
Vậy số đất đó trồng được số thùng là 1 260 000: 105 000 = 12 (thùng)
Diện tích khu vườn là 70 × 50 × 12 = 42 000 cm2.
Đổi 42 000 cm2 = 4,2 m2.
Đáp số: 4,2 m2.
Lời giải
Lời giải:
Các số nguyên tố từ 1 đến 100 là 2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19, 23, 29, 31, 37, 41, 43, 47, 53, 59, 61, 67, 71, 73, 79, 83, 89 và 97.
Lời giải
Lời giải:
12 = 22 .3
15 = 3.5
18 = 2.32
BCNN (12, 15, 18) = 22 . 32 .5 =180
Suy ra BC (12, 15, 18) = B(180) = {0; 180; 360……}
Lời giải
Lời giải:
220 = 22 .5.11
240 = 24. 3.5
300 = 23 .3.52
BCNN (220, 240, 300) = 24. 3. 52 .11 = 13 200
BC (220, 240, 300) = {0; 13 200; 26 400;…..}
Lời giải
Lời giải:
10 = 2.5
14 = 2.7
16 = 24
BCNN(10, 14, 16) = 24 .5.7 = 560
Câu 84
Biết rằng a công nhân làm trong b ngày. Tính xem b công nhân làm trong bao nhiêu ngày được a công cụ?
Biết rằng a công nhân làm trong b ngày. Tính xem b công nhân làm trong bao nhiêu ngày được a công cụ?
Lời giải
Lời giải:
a người làm trong b ngày được c công cụ
Suy ra 1 người làm trong b ngày được \(\frac{c}{a}\) công cụ
b người làm trong1 ngày được \(\frac{c}{a}\) công cụ
Suy ra b người làm trong \(\frac{{a.a}}{c}\) ngày được a công cụ
Vậy để b người sản xuất được a công cụ thì cần \(\frac{{{a^2}}}{c}\) ngày
Lời giải
Lời giải:
B(12) = {0; 12; 24; 48; 60; 84;….}
Lời giải
Lời giải:
12 = 22 .3
18 = 2. 32
20 = 22 .5
BC ( 15, 18, 20) = 22 . 32 .5 =180
Lời giải
Lời giải:
8 = 23
15 = 3.5
BC (8, 15) = 23 .3.5 = 120
Lời giải
Lời giải:
B(100) = {0; 100; 200; 300; 400;…}
Lời giải
Lời giải:
B(120) = {0; 120; 240; 360; ….}
Lời giải
Lời giải:
B(13) = {0; 13 ; 26 ; 39 ; 52; ….}
Lời giải
Lời giải:
B(14) = {0; 14 ; 28; 42; 48; ….}
Lời giải
Lời giải:
B(4) = {0; 4 ;8 ; 12; 20; 24; ….}
Câu 93
Tính \(B = \frac{1}{2} + {\left( {\frac{1}{2}} \right)^2} + {\left( {\frac{1}{2}} \right)^3} + {\left( {\frac{1}{2}} \right)^4} + ..... + {\left( {\frac{1}{2}} \right)^{98}} + {\left( {\frac{1}{2}} \right)^{99}}\)
Tính \(B = \frac{1}{2} + {\left( {\frac{1}{2}} \right)^2} + {\left( {\frac{1}{2}} \right)^3} + {\left( {\frac{1}{2}} \right)^4} + ..... + {\left( {\frac{1}{2}} \right)^{98}} + {\left( {\frac{1}{2}} \right)^{99}}\)
Lời giải
Lời giải:
\(2B = 1 + \frac{1}{2} + {\left( {\frac{1}{2}} \right)^2} + {\left( {\frac{1}{2}} \right)^3} + {\left( {\frac{1}{2}} \right)^4} + ..... + {\left( {\frac{1}{2}} \right)^{97}} + {\left( {\frac{1}{2}} \right)^{98}}\)
\(\begin{array}{l}2B - B = \left[ {1 + \frac{1}{2} + {{\left( {\frac{1}{2}} \right)}^2} + {{\left( {\frac{1}{2}} \right)}^3} + {{\left( {\frac{1}{2}} \right)}^4} + ..... + {{\left( {\frac{1}{2}} \right)}^{97}} + {{\left( {\frac{1}{2}} \right)}^{98}}} \right]\\ - \left[ {\frac{1}{2} + {{\left( {\frac{1}{2}} \right)}^2} + {{\left( {\frac{1}{2}} \right)}^3} + {{\left( {\frac{1}{2}} \right)}^4} + ..... + {{\left( {\frac{1}{2}} \right)}^{98}} + {{\left( {\frac{1}{2}} \right)}^{99}}} \right]\end{array}\)
\(B = 1 - {\left( {\frac{1}{2}} \right)^{90}}\)
Câu 94
Cả phân xưởng A và phân xưởng B sản xuất được 325 dụng cụ . Nếu phân xưởng A tăng thêm 25 dụng cụ và số dụng cụ của phận xưởng B giảm đi 5% thì tổng số dụng cụ của hai phân xưởng là 341 . Hỏi phân xưởng B sản xuất được bao nhiêu dụng cụ ?
Cả phân xưởng A và phân xưởng B sản xuất được 325 dụng cụ . Nếu phân xưởng A tăng thêm 25 dụng cụ và số dụng cụ của phận xưởng B giảm đi 5% thì tổng số dụng cụ của hai phân xưởng là 341 . Hỏi phân xưởng B sản xuất được bao nhiêu dụng cụ ?
Lời giải
Lời giải:
Nếu phân xưởng A ko làm thêm thì số dụng cụ là
341 – 25 = 316 (dụng cụ)
Số dụng cụ bị giảm đi so với ban đầu do phân xưởng B đã giảm 5%. Do đó 5% số dụng cụ của phân xưởng B là
325 – 316 = 93 (dụng cụ)
Số dụng cụ của phân xưởng B là
9: 5% = 180 (dụng cụ)
Đáp số: 180 dụng cụ
Lời giải
Lời giải:
Trong toán học, các số nguyên a và b được gọi là nguyên tố cùng nhau nếu chúng có Ước số chung lớn nhất là 1. Ví dụ 6 và 35 là nguyên tố cùng nhau vì chúng có ước chung lớn nhất là 1, nhưng 6 và 27 không nguyên tố cùng nhau vì chúng có ước chung lớn nhất là 3. Số 1 là nguyên tố cùng nhau với mọi số nguyên.
Lời giải
Lời giải:
am .an = am + n
\(\frac{{{a^m}}}{{{a^n}}} = {a^{m - n}}\)
\({\left( {a.b} \right)^m} = {a^{^m}}.{b^m}\)
\({\left( {\frac{a}{b}} \right)^m} = \frac{{{a^m}}}{{{b^m}}}\)
Lời giải
Lời giải:
Dạng tổng quát của số nguyên tố lớn hơn 3 là : 6k + 1 hoặc 6k – 1
Vì số nguyên tố lớn hơn 3 sẽ không chia hết cho 3 nên các số đó chỉ chia 3 dư 1 hoặc dư 2
Lời giải
Lời giải:
để A có giá trị nguyên thì 3 chia hết cho x−1
(x−1) ∈ Ư(3) = {1; −1; 3; −3}
x ∈ {2; 0; 4; -2}(thoả mãn)
Lời giải
Lời giải:
Các số tự nhiên bình phương nhỏ hơn 200 gồm: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11;
12; 13; 14
Lời giải
Lời giải:
Các tháng có 30 ngày trong năm 2025 là: tháng 4, tháng 6, tháng 9 và tháng 11.
317 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%