🔥 Đề thi HOT:

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1

số 0 có phải là số tự nhiên không?

Lời giải

Lời giải:

Số 0 là số tự nhiên.

Câu 2

1 cân bằng bao nhiêu gam?

Lời giải

Lời giải:

Ta có: 1 cân = 1 kg = 1000 g.

Câu 3

1 dm3 = ? m3

Lời giải

Lời giải:

Ta có: 1 dm3 = 0,001 m3.

Câu 4

1 g = ? kg

Lời giải

Lời giải:

Ta có: 1 g = 0,001 kg.

Câu 5

Một năm có 365 ngày, 1 ngày có 24 giờ , một giờ có 60 phút. Hỏi một năm có bao nhiêu phút ?

Lời giải

Lời giải:

365 ngày có số giờ là:

      365 × 24 = 8760 (giờ).

365 ngày có số phút là:

     8760 × 60 = 525 600 (phút).

Câu 6

1000 gam bằng bao nhiêu kg?

Lời giải

Lời giải:

Ta có: 1 000g = 1 kg.

Câu 7

1 kg bằng bao nhiêu lạng?

Lời giải

Lời giải:

1 lạng = 100 gam

1 kg = 1000 g

Vậy 1kg \[ = \frac{{1000}}{{10}}\] lạng = 10 lạng.

Câu 8

0 có phải là một số nguyên không?

Lời giải

Lời giải:

Số 0 là một số nguyên.

0 không phải là số nguyên âm cũng không phải là số nguyên dương.

Câu 9

số 0 có phải là số nguyên dương không?

Lời giải

Lời giải:

Số 0 không phải là số nguyên dương.

Câu 10

Tìm số nguyên y sao cho y ‒ (‒200) là số nguyên dương nhỏ nhất

Lời giải

Lời giải:

Số nguyên dương nhỏ nhất là :1

Nên y − (−200) = 1

 y = 1 + (−200)

y = −199

Vậy y = −199.

Câu 11

XIX là số mấy?

Lời giải

Lời giải:

XIX là số 19.

Câu 12

Chứng minh bất đẳng thức: \[\frac{1}{x} + \frac{1}{y} \ge \frac{4}{{x + y}}\].

Lời giải

Lời giải:

\[\frac{1}{x} + \frac{1}{y} \ge \frac{4}{{x + y}}\]

\[\frac{{x + y}}{{xy}} \ge \frac{4}{{x + y}}\]

x2 + y2 + 2xy ‒ 4xy ≥ 0

x2 + y2 ‒ 2xy ≥ 0

(x ‒ y)2 ≥ 0 (đpcm).

Câu 13

Trắc nghiệm đúng sai.

Biết giới hạn \[\lim \frac{{2n + 1}}{{ - 3n + 2}} = a.\] Khi đó:

a) Giá trị a lớn hơn 0.

b) Ba số \[ - \frac{5}{3};a;\frac{1}{3}\] tạo thành một cấp số cộng với công sai bằng 2.

c) Trên khoảng (‒π; π) phương trình lượng giác sin x = a có 3 nghiệm.

d) Cho cấp số nhân (un) với công bội q = 3 thì u1 = a thì u3 = ‒6.

Lời giải

Lời giải:

\[\mathop {\lim }\limits_{x \to \infty } \frac{{2n + 1}}{{2 - 3n}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to \infty } \frac{{2 + \frac{1}{n}}}{{ - 3 + \frac{2}{n}}} = \frac{2}{{ - 3}} = - \frac{2}{3}\]

Kiểm tra các đáp án:

a) Sai vì \[ - \frac{2}{3} < 0.\]

b) Sai vì \[ - \frac{5}{3} + 2 = - \frac{1}{3} \ne a.\]

c) Sai vì phường trình \[{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}} = - \frac{2}{3}\]có 2 nghiệm trên khoảng (‒π; π).

d) Đúng vì u3 = u1.q2 = a.32 = 9a = ‒6, suy ra \[a = - \frac{2}{3}.\]

Câu 14

Một chiếc điện thoại iphone được đặt trên một giá đỡ có ba chân với điểm đặt S(0; 0; 20) và các điểm chạm mặt đất của ba chân lần lượt là A(0; ‒6; 0), \[B\left( {3\sqrt 3 ;3;0} \right);C\left( { - 3\sqrt 3 ;3;0} \right)\] (đơn vị cm). Cho biết điện thoại có trọng lượng là 2N và ba lực tác dụng lên giá đỡ được phân bố như hình vẽ là ba lực \[\overrightarrow {{F_1}} ,\overrightarrow {{F_2}} ,\overrightarrow {{F_3}} \] có độ lớn bằng nhau. Biết tọa độ của lực \[\overrightarrow {{F_1}} = \left( {a,b,c} \right)\]. Khi đó T = 2a + 5b + 6c bằng bao nhiêu?

Khi đó T = 2a + 5b + 6c bằng bao nhiêu? (ảnh 1)

Lời giải

Lời giải:

Vì chiếc máy cân bằng nên trọng lực của máy sẽ phân bố đều trên các chân của giá đỡ. Từ tọa độ các điểm đã cho, ta tìm được mối liên hệ với vecto lực và tìm được tọa độ các vecto lực.

Tổng hợp lực: \[\overrightarrow P + \overrightarrow {{F_1}} + \overrightarrow {{F_2}} + \overrightarrow {{F_3}} = \overrightarrow 0 \]

\[\overrightarrow {SA} \left( {0; - 6; - 20} \right),\overrightarrow {SB} \left( {3\sqrt 3 ,3, - 20} \right),\overrightarrow {SC} \left( { - 3\sqrt 3 ,3, - 20} \right)\]

Suy ra \[SA = SB = SC = 2\sqrt {109} \]\[\overrightarrow {SA} + \overrightarrow {SB} + \overrightarrow {SC} = \left( {0,0, - 60} \right)\]

Do các lực \[\overrightarrow {{F_1}} ,\overrightarrow {{F_2}} ,\overrightarrow {{F_3}} \] cùng phương với các giá đỡ và có độ lớn bằng nhau nên:

\[\frac{{\left| {\overrightarrow {{F_1}} } \right|}}{{SA}} = \frac{{\left| {\overrightarrow {{F_2}} } \right|}}{{SB}} = \frac{{\left| {\overrightarrow {{F_3}} } \right|}}{{SC}} = k\]

Suy ra \[\overrightarrow {{F_1}} = k\overrightarrow {SA} ,\overrightarrow {{F_2}} = k\overrightarrow {SB} ,\overrightarrow {{F_3}} = k\overrightarrow {SC} \]

Suy ra \[\overrightarrow {{F_1}} + \overrightarrow {{F_2}} + \overrightarrow {{F_3}} = k\left( {\overrightarrow {SA} + \overrightarrow {SB} + \overrightarrow {SC} } \right) = k\left( {0,0, - 20} \right)\]

Suy ra \[\overrightarrow {{F_1}} + \overrightarrow {{F_2}} + \overrightarrow {{F_3}} = \left( {0,0, - 60k} \right)\]

\[P = 60k = 2\]

\[k = \frac{1}{{30}}\]

\[\overrightarrow {{F_1}} = \left( {0, - \frac{1}{5}, - \frac{2}{3}} \right)\]

Suy ra 2a + 5b + 6c = ‒5.

Câu 15

Cho a + b = 2 và a2 + b2 = 20. Tính a3 + b3.

Lời giải

Lời giải:

Ta có: a + b = 2

(a + b)2 = 22

a2 + 2ab + b2 =4

20 + 2ab=4

ab = ‒8

Lại có: a3 + b3 = (a + b)(a2 + ab + b2) = 2(20 + 8) = 2.28 = 56

Vậy a3 + b3 = 56.

Câu 16

Cho tam giác ABC đều có cạnh bằng 8. Biết tập hợp tất cả các điểm N thỏa mãn \[\left| {3\overrightarrow {NA}  - 2\overrightarrow {NB}  + \overrightarrow {NC} } \right| = \left| {\overrightarrow {NB}  - \overrightarrow {NA} } \right|\] là một đường tròn có bán kính R. Tính R.

Lời giải

Lời giải:

Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Ta có: \[\overrightarrow {GA}  + \overrightarrow {GB}  + \overrightarrow {GC}  = \overrightarrow 0 \]

Biến đổi biểu thức:

\[\left| {3\overrightarrow {NA}  - 2\overrightarrow {NB}  + \overrightarrow {NC} } \right| = \left| {3\overrightarrow {NA}  - 2\overrightarrow {NB}  + \overrightarrow {NC}  - \left( {\overrightarrow {NA}  + \overrightarrow {NB}  + \overrightarrow {NC} } \right) + \left( {\overrightarrow {NA}  + \overrightarrow {NB}  + \overrightarrow {NC} } \right)} \right|\]

\[\left| {2\overrightarrow {NA}  - 3\overrightarrow {NB} } \right| = \left| {\overrightarrow {NB}  - \overrightarrow {NA} } \right|\] tương đương với

\[{\left| {2\overrightarrow {NA}  - 3\overrightarrow {NB} } \right|^2} = {\left| {\overrightarrow {NB}  - \overrightarrow {NA} } \right|^2}\]

Khai triển bình phương ta được

\[4N{A^2} - 12\overrightarrow {NA}  \cdot \overrightarrow {NB}  + 9N{B^2} = N{B^2} - 2\overrightarrow {NA}  \cdot \overrightarrow {NB}  + N{A^2}\]

\[3N{A^2} - 10\overrightarrow {NA}  \cdot \overrightarrow {NB}  + 8N{B^2} = 0\]

Chia cả hai vế cho NB2, ta được

\[3{\left( {\frac{{NA}}{{NB}}} \right)^2} - 10\frac{{NA}}{{NB}} + 8 = 0\]

Đặt \[t = \frac{{NA}}{{NB}}\], ta có phương trình bậc hai 3t2 ‒ 10t + 8 = 0.

Giải phương trình ta được t = 2 hoặc \[t = \frac{4}{3}\]

NA = 2NB hoặc \[NA = \frac{4}{3}NB\]. Đây là phương trình của hai đường tròn.

Với tam giác đều cạnh 8, trọng tâm G chia đường trung tuyến theo tỉ lệ 2: 1

\[GA = GB = GC = \frac{8}{{\sqrt 3 }}\]

Xét trường hợp \[NA = \frac{4}{3}NB\] nằm trên đường tròn tâm J, với J là điểm chia đoạn AB theo tỉ lệ 3 : 4, bán kính \[{R_2} = \frac{4}{7} \times \frac{8}{{\sqrt 3 }} = \frac{{32}}{{7\sqrt 3 }}\]

Vì tập hợp điểm N là một đường tròn, ta chọn bansn kính lớn hơn \[R = \frac{{16}}{{3\sqrt 3 }} = \frac{{16\sqrt 3 }}{9}.\]

Câu 17

Cho tam giác ABC. Từ điểm A kẻ tia Am song song với BC. Gọi D là trung điểm của BC. Qua D kẻ đường thẳng bất kì cắt Am tại E, cắt AC tại Q và cắt AB tại P. Chứng minh rằng: \[\frac{{PE}}{{PD}} = \frac{{QE}}{{QD}}.\]

Lời giải

cho tam giác abc từ điểm a kẻ tia am song song với bc (ảnh 1)

Xét tam giác AEQ và tam giác CDQ có:

\[\widehat {AEQ} = \widehat {QDC}\]

\[\widehat {EAQ} = \widehat {QCD}\] (các cặp góc so le trong do Am // BC)

Suy ra ∆AEQ  ∆CDQ (g.g)

Suy ra \[\frac{{EQ}}{{DQ}} = \frac{{AE}}{{CD}}\] (1)

Xét tam giác APE và tam giác BPD có:

\[\widehat P\] chung

\[\widehat {PAE} = \widehat {PBD}\] (các cặp góc đồng vị do Am // BC)

Suy ra ∆APE  ∆BPD (g.g)

Suy ra \[\frac{{PE}}{{PD}} = \frac{{AE}}{{BD}}\] (2)

Mà D là trung điểm của BC nên BD = DC (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra \[\frac{{PE}}{{PD}} = \frac{{QE}}{{QD}}.\]

Câu 18

Chứng minh 3 điểm tam giác vuông cùng nằm trên đường tròn?

Lời giải

Lời giải:

Chứng minh 3 điểm tam giác vuông cùng nằm trên đường tròn? (ảnh 1) 

Tam giác ABC vuông tại A nên có đường tròn ngoại tiếp tam giác là đường tròn có tâm là trung điểm của cạnh huyền BC và bán kính bằng nửa BC.

Khi đó, gọi O là trung điểm của BC thì ba điểm A, B, C nằm trên đường tròn \(\left( {O;\,\,\frac{{BC}}{2}} \right).\)

Câu 19

Cô Phương thống kê lại số giờ chơi thể thao trong 1 tuần của học sinh lớp 10C ở bảng sau:

Số giờ

[0; 3)

[3; 6)

[6; 9)

[9; 12)

Số học sinh

3

10

14

23

Chọn đúng hoặc sai.

a) Khoảng biển thiên của mẫu số liệu ghép nhóm trên là 12 giờ.

b) Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu gốc thuộc [3; 6).

c) Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên là \[\frac{{681}}{{460}}.\]

d) Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm trên là 7,9236.

Lời giải

Lời giải:

a) Khoảng biến thiên là: 12 ‒ 0 =12.

Vậy khẳng định a) là đúng.

b) Tổng số học sinh: 3 + 10 + 14 + 23 = 50.

Tứ phân vị thứ nhất là số liệu thứ \[\frac{{50}}{4} = 12,5\] nằm trong nhóm [3; 6).

Vậy khẳng định b) là đúng.

c) Trung bình cộng: \[\overline x  = \frac{{3\left( {1 \cdot 5} \right) + 10\left( {4 \cdot 5} \right) + 14\left( {7 \cdot 5} \right) + 23\left( {10 \cdot 5} \right)}}{{50}} = 7,65.\]

Phương sai:

\[{s^2} = \frac{{3{{\left( {1 \cdot 5 - 7 \cdot 65} \right)}^2} + 10{{\left( {4 \cdot 5 - 7 \cdot 65} \right)}^2} + 14{{\left( {7 \cdot 5 - 7 \cdot 65} \right)}^2} + 23{{\left( {10 \cdot 5 - 7 \cdot 65} \right)}^2}}}{{50}} \approx 7,9236.\]

Khoảng tứ phân vị: Q3  ‒ Q1.Q1 ≈ 4,5, Q3 ≈ 9. Khoảng tứ phân vị ≈ 4,5.

\[\frac{{681}}{{460}} \approx 1,48.\]

Vậy khẳng định c) là sai.

d) Từ ý c ta thấy khẳng định d) là đúng.

Câu 20

Để chuẩn bị cho năm học mới, hai bạn An và Bình cùng đến một cửa hàng để mua bút và vở. Bạn An mua 5 cái bút và 20 quyển vở nên phải thanh toán số tiền là 195 000. Bạn Bình mua 3 cái bút và 20 quyển vở nên phải thanh toán số tiền là 189 000. Biết rằng mỗi cái bút có giá như nhau, mỗi quyển vở có giá như nhau. Tính giá một cái bút và một quyển vở?

Lời giải

Lời giải:

Gọi x, y (đồng) lần lượt là giá của một cái bút và một quyển vở (x, y > 0)

Vì bạn An mua 5 cái bút và 20 quyển vở và phải trả 195 nghìn đồng nên: 

5x + 20y = 195000 (1)

Vì bạn Bình mua 3 cái bút và 20 quyển vở và phải trả 189 nghìn đồng nên:

3x + 20y = 189000 (2)

Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}5x + 20y = {\rm{ }}195000\\3x + 20y = 189000\end{array} \right.\)

Giải hệ phương trình ta được x = 3000 và y = 9000 (thỏa mãn điều kiện)

Vậy giá của một cái bút và một quyển vở lần lượt là 3000 đồng và 9000 đồng.

Câu 21

Cho hàm số f(x) = (2x + 1)3 có một nguyên hàm là F(x) thỏa mãn \[F\left( {\frac{1}{2}} \right) = 4.\]Hãy tính \[P = F\left( {\frac{3}{2}} \right).\]

Lời giải

Lời giải:

Đáp án đúng là: B

\[\int {{{\left( {2x + 1} \right)}^3}dx = \frac{1}{2} \cdot \frac{{{{\left( {2x + 1} \right)}^4}}}{4}}  + C = \frac{{{{\left( {2x + 1} \right)}^4}}}{8} + C\]

\[F\left( {\frac{1}{2}} \right) = 4\]

Suy ra 2 + C = 4

C = 2

\[F\left( x \right) = \frac{{{{\left( {2x + 1} \right)}^4}}}{8} + 2\]

\[F\left( {\frac{3}{2}} \right) = 34.\]

Câu 22

Một cửa hàng nhân dịp noel đã đồng loạt giảm giá các sản phẩm. Trong đó có chương trình nếu mua một gói kẹo thứ hai trở đi sẽ được giảm giá 10% so với giá ban đầu là 60000 đồng.

a) Nếu gọi số kẹo đã mua là x, số tiền phải trả là y. Hãy biểu diễn y theo x.

b) Bạn Thư muốn mua 5 gói kẹo thì hết bao nhiêu tiền?

Lời giải

Lời giải:

a) Gói kẹo thứ nhất có giá 60 (nghìn đồng) 

Còn lại (x ‒ 1) gói kẹo đc giảm 10% nên có giá 60.90% = 54 (nghìn đồng) mỗi gói 

Suy ra y = 60x + 54(x 1) = 114x 54 (*)

b) Thay x = 5 vào (*), ta có: 

y = 114.5 54 = 516 

Vậy Thư phải trả 516 nghìn đồng.

Câu 23

Một hồ bới được chế tạo từ một khối hộp chữ nhật có chiều dài 12m, rộng 6m, sâu 1m ở đầu nông và sâu 3m ở đầu sâu (như hình vẽ). Nước được bơm vào hồ bơi với tốc độ 0,25m khối mỗi phút. Biết rằng trong bể có 1m nước ở đầu sâu. Để lượng nước đạt 75% dung tích bể bơi thì cần bơm trong thời gian bao lâu? (đơn vị tính bằng phút).

Để lượng nước đạt 75% dung tích bể bơi thì cần bơm trong thời gian bao lâu? (đơn vị tính bằng phút). (ảnh 1)

Lời giải

Lời giải:

Để lượng nước đạt 75% dung tích bể bơi thì cần bơm trong thời gian bao lâu? (đơn vị tính bằng phút). (ảnh 2) 

Xét các điểm như hình vẽ.

Ta có: \[\frac{{BC}}{{DE}} = \frac{{AB}}{{AD}}\]

Suy ra \[BC = \frac{{AB \cdot DE}}{{AD}} = \frac{{1 \cdot 12}}{3} = 4\](m)

\[{S_{ABC}} = \frac{1}{2} \cdot AB \cdot BC = \frac{1}{2} \cdot 1 \cdot 4 = 2\] (m2)

Thể tích nước đang có trong hồ bơi là:

V1 = SABC.AA’ = 2.6 = 12 (m3)

\[{S_{ADEF}} = \frac{{\left( {AD{\kern 1pt}  + EF} \right) \cdot DE}}{2} = \frac{{\left( {3 + 1} \right) \cdot 12}}{2} = 24\] (m2)

Thể tích hồ bơi là: V = SADEF.AA’ = 24.6 = 144 (m3)

Thể tích nước cần bơm vào là: 0,75V ‒ V1 = 0,75.144 ‒ 12 = 96 (m3)

Thời gian bơm là:

96 : 0,25 = 384 (phút)

Câu 24

Một người đang ở trên tầng thượng của một tòa nhà quan sát con đường chạy thẳng đến chân tòa nhà. Anh ta nhìn thấy một người điều khiển chiếc xe máy đi về phía tòa nhà với phương nhìn tạo với phương nằm ngang một góc bằng 30. Sau 6 phút người quan sát vẫn nhìn thấy người điều khiển chiếc xe máy với phương nhìn tạo với phương nằm ngang một góc bằng 60. Hỏi sau bao nhiêu phút nữa thì xe máy sẽ chạy đến chân tòa nhà? Cho biết vận tốc xe máy không đổi.

Lời giải

Hỏi sau bao nhiêu phút nữa thì xe máy sẽ chạy đến chân tòa nhà? Cho biết vận tốc xe máy không đổi. (ảnh 1)

Gọi vận tốc xe máy là v

Suy ra CD = 6v

\[AB = \frac{{CD}}{{\cot \widehat {BCA} - \cot \widehat {BDA}}} = \frac{{6v}}{{\cot {{30}^^\circ } - \cos {{60}^^\circ }}} = v.3\sqrt 3 \]

Xét tam giác ABD vuông tại A:

\[AD = AB \cdot \cot \widehat {BDA} = 3\sqrt 3 v \cdot \cot 60^\circ  = 3v\]

Thời gian để xe máy chạy từ D đến chân tòa nhà là: \[\frac{{3v}}{v} = 3\] (phút).

Câu 25

Một trường học có hai máy photocopy. Vào một ngày bất kì, máy A có 8% khả năng bị kẹt giấy và máy B có 12 % khả năng bị kẹt giấy. Xác định xác xuất để vào một ngày bất kì, cả hai máy sẽ không bị kẹt giấy.

Lời giải

Lời giải:

Xác xuất để máy A không bị kẹt giấy là:

P(A) = 1 ‒ 0,08 = 0,92.

Xác xuất để máy B không bị kẹt giấy là:

P(B) = 1 ‒ 0,12 = 0,88

Vì hai sự kiện này độc lập nhau, nghĩa là việc máy A bị kẹt không ảnh hưởng đến việc máy B bị kẹt và ngược lại, nên xác suất cả 2 máy đều không bị kẹt giấy được tính bằng tích xác xuất của từng máy.

P = P(A).P(B) = 0,92.0,88 = 0,8096

Do đó xác xuất để cả hai máy đều không bị kẹt giấy là 0,8096.

Câu 26

Tại một cơ sở sản xuất nước tinh khiết, nhân viên phụ trách cho biết, nếu mỗi ngày cơ sở sản xuất x(m3) nước tinh khiết thì phải chi phí các khoản sau: 5 triệu đồng chi phí cố định; 0,15 triệu đồng cho mỗi mét khối sản phẩm; 0,0005x2 chi phí bảo dưỡng máy móc. Biết công suất tối đa mỗi ngày của cơ sở này là 200m3. Gọi C(x) là chi phí sản xuất x(m3) sản phẩm mỗi ngày và c(x) là chi phí trung bình mỗi mét khối sản phẩm. Khi đó

a) C(x) = 0,0005x2 + 0,15x + 5

b) Chi phí sản xuất 100m3 nước tinh khiết là 20 triệu đồng.

Lời giải

Lời giải:

a) Tìm hàm chi phí sản xuất C(x):

1. Chi phí cố định: 5 triệu đồng.

2. Chi phí cho mỗi mét khối sản phẩm: 0,15 triệu đồng/m³.

3. Chi phí bảo dưỡng máy móc: 0,0005x2.

Tổng chi phí sản xuất x mét khối nước tinh khiết mỗi ngày là:

C(x) = 0,0005x2 + 0,15x + 5

b) Tính chi phí sản xuất 100 m³ nước tinh khiết:

Thay x = 100 vào hàm chi phí C(x):

C(100) = 0,0005(100)2 + 0,15(100) + 5

Tính toán:

C(100) = 0,0005.10000 + 15 + 5

C(100) = 5 + 15 + 5

C(100) = 25

Chi phí sản xuất 100 m³ nước tinh khiết là 25 triệu đồng.

Câu 27

Tính thể tích phần chìm của khối lập phương có cạnh 10cm

Lời giải

Lời giải:

Thể tích phần chìm của khối lập phương có cạnh 10cm.

Vc = S.h = 102.6 = 600 (cm3).

Câu 28

Tìm a, b biết a + b = 96 và ƯCLN(a, b) = 12.

Lời giải

Lời giải:

Vì ƯCLN(a, b) = 12 nên a và b là bội của 12, ta giả sử a = 12m; b = 12n với 

ƯCLN(m, n) = 1 và do các số tự nhiên khác 0 nên m,  *

Ta có a + b = 96 nên 12. m + 12. n = 96

                                      12. (m + n) = 96

                                               m + n = 96: 12

                                               m + n = 8

Ta có bảng sau:

m

1

2

3

4

5

6

7

n

7

6

5

4

3

2

1

ƯCLN(m, n) = 1

TM

KTM

TKM

KTM

KTM

KTM

TM

+) Với m = 1; n = 7 ta được a = 1. 12 = 12;  b = 7. 12 = 84

+) Với m = 7; n = 1, ta được a = 7. 12 = 84;  b = 1. 12 = 12

Vậy các cặp số (a; b) thỏa mãn là (12; 84); (84; 12).

Câu 29

Cho tam giác ABC đều cạnh bằng a, M là trung điểm của BC. Tính độ dài vescto AM.

Lời giải

Lời giải:

M là trung điểm của BC nên \[BM = MC = \frac{{BC}}{2} = \frac{a}{2}\]

Tam giác ABC đều có M là trung điểm của BC nên AM  BC

Áp dụng định lý Pythagore trong tam giác vuông ABM có:

\[AM = \sqrt {A{B^2} + B{M^2}}  = \sqrt {{a^2} + {{\left( {\frac{a}{2}} \right)}^2}}  = \frac{{a\sqrt 3 }}{2}\]

Vậy \[\overrightarrow {AM}  = \frac{{a\sqrt 3 }}{2}.\]

Câu 30

Cho A(‒1; 3; 2), B(4; 0; ‒3), C(5; ‒1; ‒4). Tìm tọa độ điểm đối xứng của A qua đường thẳng BC.

Lời giải

Lời giải:

Vectơ chỉ phương của đường thẳng BC là: \[\overrightarrow {BC}  = \left( {1; - 1; - 1} \right).\]

Phương trình tham số của đường thẳng BC đi qua B(4; 0; ‒3) và có vectơ chỉ phương \[\overrightarrow u  = \left( {1; - 1; - 1} \right)\] là: \[\left\{ \begin{array}{l}x = 4 + t\\y =  - t\\z =  - 3 - t\end{array} \right.\]

Gọi H là hình chiếu của A lên BC. Khi đó \[\overrightarrow {AH}  \bot \overrightarrow {BC} \].

Ta có H(4 + t; t; 3  t) nên \(\overrightarrow {AH}  = \left( {t + 5;\,\, - t - 3;\,\, - t - 5} \right).\)

Do đó \[\overrightarrow {AH}  \bot \overrightarrow {BC} \] khi và chỉ khi 1.(t + 5) – 1.(t – 3) – 1.(t – 5) = 0

Suy ra t + 5 + t + 3 + t + 5 = 0

Hay 3t = 13 nên \(t =  - \frac{{13}}{3}.\)

Khi đó, \(H\left( { - \frac{1}{3};\,\,\frac{{13}}{3};\,\,\frac{4}{3}} \right)\).

Mà H là trung điểm của AA’ với A’ đối xứng với A qua BC.

Suy ra \(A'\left( {\frac{1}{3};\,\,\frac{{17}}{3};\,\,\frac{2}{3}} \right).\)

Câu 31

Tính \(\left( {1 - \frac{1}{{15}}} \right)\left( {1 - \frac{1}{{16}}} \right)\left( {1 - \frac{1}{{17}}} \right)...\left( {1 - \frac{1}{{2024}}} \right)\)

Lời giải

Lời giải:

\(\begin{array}{l}(1 - \frac{1}{{15}})(1 - \frac{1}{{16}})(1 - \frac{1}{{17}})...(1 - \frac{1}{{2024}})\\ = \frac{{14}}{{15}}.\frac{{15}}{{16}}.\frac{{16}}{{17}}...\frac{{2023}}{{2024}}\\ = \frac{{14}}{{2024}} = \frac{7}{{1012}}\end{array}\)

Câu 32

Tính

\(\left[ {\left( {1 + \frac{{1999}}{1}} \right)\left( {1 + \frac{{1999}}{2}} \right)...\left( {1 + \frac{{1999}}{{1000}}} \right)} \right]:\left[ {\left( {1 + \frac{{1000}}{1}} \right)\left( {1 + \frac{{1000}}{2}} \right)\left( {1 + \frac{{1000}}{{1999}}} \right)} \right]\)

Lời giải

Lời giải:

\(\begin{array}{l}\left[ {\left( {1 + \frac{{1999}}{1}} \right)\left( {1 + \frac{{1999}}{2}} \right)...\left( {1 + \frac{{1999}}{{1000}}} \right)} \right]:\left[ {\left( {1 + \frac{{1000}}{1}} \right)\left( {1 + \frac{{1000}}{2}} \right)\left( {1 + \frac{{1000}}{{1999}}} \right)} \right]\\ = (\frac{{2000}}{1}.\frac{{2001}}{2}...\frac{{2999}}{{1000}}):(\frac{{1001}}{1}.\frac{{1002}}{2}...\frac{{1999}}{{2999}})\\ = \frac{{2000.2001...2999}}{{1.2...1000}}.\frac{{1.2...1999}}{{1001.1002...2999}}\\ = 1\end{array}\)

Câu 33

Tìm x biết 1 + 2 + 3 + … + 100 + 2x = 10000

Lời giải

Lời giải:

Từ 1 đến 100 có số các số là: (100 - 1) : 1 + 1 = 100 (số).

Tổng từ 1 đến 100 là:

 (100 + 1)∙100 : 2 = 5050

Từ đó suy ra :

5050 + 2x = 10000

2x = 10000 – 5050

2x = 4950

x = 2475.

Câu 34

Tính: \(\frac{1}{{10.11}} + \frac{1}{{11.12}} + ... + \frac{1}{{49.50}}\)

Lời giải

Lời giải:

\(\begin{array}{l}\frac{1}{{10.11}} + \frac{1}{{11.12}} + ... + \frac{1}{{49.50}}\\ = \frac{1}{{10}} - \frac{1}{{11}} + \frac{1}{{11}} - \frac{1}{{12}} + ... + \frac{1}{{49}} - \frac{1}{{50}}\\ = \frac{1}{{10}} - \frac{1}{{50}} = \frac{2}{{25}}\end{array}\)

Câu 35

Thực hiện phép tính: \(\left( {\frac{1}{8} + \frac{1}{{8.15}} + ... + \frac{1}{{43.50}}} \right).\frac{{4 - 3 - 5 - 7 - ... - 49}}{{217}}\)

Lời giải

Lời giải:

\(\left( {\frac{1}{8} + \frac{1}{{8.15}} + ... + \frac{1}{{43.50}}} \right).\frac{{4 - 3 - 5 - 7 - ... - 49}}{{217}}\)\( = \frac{1}{7}\left( {\frac{7}{{1.8}} + \frac{7}{{8.15}} + ... + \frac{7}{{43.50}}} \right) \cdot \frac{{5 - (1 + 3 + 5 + ... + 49)}}{{217}}\)\( = \frac{1}{7}\left( {1 - \frac{1}{8} + \frac{1}{8} - \frac{1}{{15}} + ... + \frac{1}{{43}} - \frac{1}{{50}}} \right).\frac{{5 - 625}}{{217}}\)

\( = \frac{1}{7}.\left( {1 - \frac{1}{{50}}} \right).\frac{{ - 620}}{{7.31}} =  - \frac{{49.620}}{{7.50.7.31}} = \frac{{ - 2}}{5}\)

Câu 36

Với x, y, z là các số thực dương thỏa mãn:\(\frac{1}{x} + \frac{1}{y} + \frac{1}{z} = 3\). Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:

\(P = \frac{1}{{\sqrt {2{{\rm{x}}^2} + {y^2} + 3} }} + \frac{1}{{\sqrt {2{y^2} + {z^2} + 3} }} + \frac{1}{{\sqrt {2{{\rm{z}}^2} + {x^2} + 3} }}\)

Lời giải

Lời giải:

\((2{{\rm{x}}^2} + {y^2} + 3)(2 + 1 + 3) \ge {(2{\rm{x}} + y + 3)^2}\) (BĐT Bunhia-copxki)

Suy ra \(\frac{1}{{\sqrt {2{{\rm{x}}^2} + {y^2} + 3} }} \le \frac{{\sqrt 6 }}{{2{\rm{x}} + y + 3}}\)

\(\frac{1}{{2{\rm{x}} + y + 3}} = \frac{1}{{x + x + y + 1 + 1 + 1}} \le \frac{1}{{36}}(\frac{1}{x} + \frac{1}{x} + \frac{1}{y} + 3)\)

Suy ra \(\frac{1}{{\sqrt {2{{\rm{x}}^2} + {y^2} + 3} }} \le \frac{{\sqrt 6 }}{{36}}\left( {\frac{3}{x} + \frac{3}{y} + \frac{3}{z} + 9} \right) = \frac{{\sqrt 6 }}{{36}}.18 = \frac{{\sqrt 6 }}{2}\)

Dấu bằng xảy ra khi x = y = z = 1.

Vậy MaxP = \(\frac{{\sqrt 6 }}{2}\) khi x = y = z = 1.

Câu 37

Tính \(\left( {1 - \frac{1}{{1 + 2}}} \right)\left( {1 - \frac{1}{{1 + 2 + 3}}} \right)...\left( {1 - \frac{1}{{1 + 2 + ... + 2016}}} \right)\)

Lời giải

Lời giải:

Ta có: 1+ 2  + 3 +…+ n = n(n + 1) : 2

\(\left( {1 - \frac{1}{{1 + 2}}} \right)\left( {1 - \frac{1}{{1 + 2 + 3}}} \right)...\left( {1 - \frac{1}{{1 + 2 + ... + 2016}}} \right)\)

\( = \left( {1 - \frac{1}{{(1 + 2)2:2}}} \right)\left( {1 - \frac{1}{{(1 + 3)3:2}}} \right)\left( {1 - \frac{1}{{(1 + 4)4:2}}} \right)...\left( {1 - \frac{1}{{(1 + 2016)2016:2}}} \right)\)

\( = \left( {1 - \frac{2}{{2.3}}} \right)\left( {1 - \frac{2}{{3.4}}} \right)...\left( {1 - \frac{2}{{2016.2017}}} \right)\)

\( = \frac{{2.3 - 2}}{{2.3}}.\frac{{3.4 - 2}}{{3.4}}...\frac{{2016.2017 - 2}}{{2016.2017}}\)

\( = \frac{{1.4}}{{2.3}}.\frac{{2.5}}{{3.4}}...\frac{{2015.2018}}{{2016.2017}}\)

\( = \frac{1}{3}.\frac{{2018}}{{2016}} = \frac{{2018}}{{6048}}\).

Câu 38

Tìm x, y biết: (x - 1)2024 + y2022 = 0

Lời giải

Lời giải: (x – 1)2024 ≥ 0 với mọi x, y2022 ≥ 0 với mọi y

Nên (x - 1)2024 + y2022 = 0 khi và chỉ khi x – 1 = 0 và y = 0

Suy ra x = 1, y = 0.

Câu 39

Tính nhanh \(\left( {\frac{{13}}{{18}} + \frac{1}{{71}}} \right) - \left( {\frac{{13}}{{18}} - \frac{{70}}{{71}} + \frac{5}{{11}}} \right)\)

Lời giải

Lời giải:

\(\left( {\frac{{13}}{{18}} + \frac{1}{{71}}} \right) - \left( {\frac{{13}}{{18}} - \frac{{70}}{{71}} + \frac{5}{{11}}} \right)\)

\( = \frac{{13}}{{18}} + \frac{1}{{71}} - \frac{{13}}{{18}} + \frac{{70}}{{71}} - \frac{5}{{11}}\) 

\( = \left( {\frac{{13}}{{18}} - \frac{{13}}{{18}}} \right) + \left( {\frac{1}{{71}} + \frac{{70}}{{71}}} \right) - \frac{5}{{11}}\)

\( = 0 + 1 - \frac{5}{{11}} = \frac{6}{{11}}.\)

Câu 40

Tìm x: (27x + 6) : 3 – 11 = 9

Lời giải

Lời giải:

(27x + 6)  : 3 – 11 = 9

 (27x + 6) : 3 = 20\(\)

27x + 6 = 60

27x = 54

x = 2.

Câu 41

Tìm x biết (2x + 3)2 – 2 = 23

Lời giải

Lời giải:

(2x + 3)2 – 2 = 23

 (2x + 3)2  = 25

 2x + 3 = 5 hoặc 2x + 3 = -5

Suy ra x = 1 hoặc x = -4.

Câu 42

Tìm x biết (2x + 4)(x - 3) = 0

Lời giải

Lời giải:

(2x + 4)(x - 3) = 0

 2x + 4 = 0 hoặc x – 3 = 0

 x = - 2 hoặc x = 3.

Câu 43

Tìm x: (2x - 5)3 = 8

Lời giải

Lời giải:

(2x - 5)3 =8

Suy ra (2x – 5)3 = 23

Suy ra 2x – 3 = 2

Suy ra \(x = \frac{5}{2}\).

Câu 44

Tìm x: ( 2x – 6 )47=49

Lời giải

Lời giải:

( 2x – 6 )47=49

 2x – 6 = 42

 2x = 22

Suy ra x = 11.

Câu 45

Rút gọn \(A = \left( {\frac{{2{\rm{x}}y}}{{{x^2} - {y^2}}} + \frac{{x - y}}{{2{\rm{x}} + 2y}}} \right):\frac{{x + y}}{{2{\rm{x}}}} + \frac{y}{{y - x}}\). ĐKXĐ: x ≠ 0, x ≠ ±y

Lời giải

Lời giải:

\(A = \left( {\frac{{2{\rm{x}}y}}{{{x^2} - {y^2}}} + \frac{{x - y}}{{2{\rm{x}} + 2y}}} \right):\frac{{x + y}}{{2{\rm{x}}}} + \frac{y}{{y - x}}\)\( = \left( {\frac{{4{\rm{x}}y}}{{2(x - y)(x + y)}} + \frac{{{{(x - y)}^2}}}{{2(x + y)(x - y)}}} \right):\frac{{x + y}}{{2{\rm{x}}}} + \frac{y}{{y - x}}\) 

\( = \frac{{4{\rm{x}}y + {x^2} - 2{\rm{x}}y + {y^2}}}{{2(x - y)(x + y)}}.\frac{{2{\rm{x}}}}{{x + y}} + \frac{y}{{y - x}}\)

\( = \frac{{{x^2} + 2{\rm{x}}y + {y^2}}}{{2(x - y)(x + y)}}.\frac{{2{\rm{x}}}}{{x + y}} + \frac{y}{{y - x}}\).

\( = \frac{{2{\rm{x}}{{(x + y)}^2}}}{{2(x - y){{(x + y)}^2}}} + \frac{y}{{y - x}} = \frac{x}{{x - y}} + \frac{y}{{y - x}} = \frac{{x - y}}{{x - y}} = 1\).

Câu 46

Tính (500 × 9 − 250 × 18) × (1 + 2 + 3 +…+ 9).

Lời giải

Lời giải:

(500 × 9 - 250 × 18) × (1 + 2 + 3 + ... + 9)

= (250 × 2 × 9 − 250 × 18) × (1 + 2 + 3 + ... + 9)

= (250 × 18 − 250 × 18) × (1 + 2 + 3 + .. + 9)

= 0 × (1 + 2 + 3 +... +9)

= 0.

Câu 47

Tìm x biết (5x – 1)(2x – 6) = 0

Lời giải

Lời giải:

(5x – 1)(2x – 6) = 0

Suy ra 5x – 1 = 0 hoặc 2x – 6 = 0

Suy ra x = \(\frac{1}{5}\) hoặc x = 3.

Câu 48

Tính (−60) + 22.{[(−35) + 52.3] : (−8) – 15}

Lời giải

Lời giải:

(−60) + 22.{[(− 35) + 52.3] : (−8) – 15}

= (−60) + 4.{[(− 35) + 25.3] : (−8) −15}

= (−60) + 4.{[(−35) + 75] : (−8) − 15}= (−60) + 4.{40 : (−8) − 15]

= (−60) + 4.{(−5) − 15}

= (−60) + 4.(−20)

= (−60) + (−80)

= −140.

Câu 49

Phân tích đa thức (a + 2)(a + 3)(a2 + a + 6) + 4a2 thành nhân tử.

Lời giải

Lời giải:

(a + 2)(a + 3)(a2 + a + 6) + 4a2

= (a2 + 5a + 6)( a2 + a + 6) + 4a2

= a4 + 6a3 + 21a2 + 36a +36

= (a2 + 3a + 6)2

Câu 50

Cho a, b  ℕ và a  + b chia hết cho 7. Chứng minh rằng a + 8b chia hết cho 7.

Lời giải

Lời giải:

Ta có: a + 8b = (a + b) + 7b

7b chia hết cho 7, a + b chia hết cho 7 suy ra a + 8b chia hết cho 7.

Câu 51

Cho a, b, c > 0. Chứng minh rằng:

\(\frac{{{a^3}}}{{{a^2} + ab + {b^2}}} + \frac{{{b^3}}}{{{b^2} + bc + {c^2}}} + \frac{{{c^3}}}{{{c^2} + ca + {a^2}}} \ge \frac{{a + b + c}}{3}\)

Lời giải

Lời giải:

Với mọi số dương x, y ta có: \(\frac{{{x^2} - xy + {y^2}}}{{{x^2} + xy + {y^2}}} \ge \frac{1}{3}\).

Thật vậy, bất đẳng thức tương đương với

3(x2 – xy + y2) ≥ x2 + xy + y2 

 2x2 - 4xy + 2y2 ≥ 0

2(x - y)2 ≥ 0 (đúng).

Đặt vế trái của bất đẳng thức bài cho là A.

Đặt B = \(\frac{{{b^3}}}{{{a^2} + ab + {b^2}}} + \frac{{{c^3}}}{{{b^2} + bc + {c^2}}} + \frac{{{a^3}}}{{{c^2} + ca + {a^2}}}\)

Ta được A – B = \(\frac{{{a^3} - {b^3}}}{{{a^2} + ab + {b^2}}} + \frac{{{b^3} - {c^3}}}{{{b^2} + bc + {c^2}}} + \frac{{{c^3} - {a^3}}}{{{c^2} + ca + {a^2}}}\)

\(A - B = \frac{{(a - b)({a^2} + ab + {b^2})}}{{{a^2} + ab + {b^2}}} + \frac{{(b - c)({b^2} + bc + {c^2})}}{{{b^2} + bc + {c^2}}} + \frac{{(c - a)({c^2} + ca + {a^2})}}{{{c^2} + ca + {a^2}}}\)

A – B = a – b + b – c + c – a = 0

A = B

Ta có:

\(2{\rm{A}} = A + B = \frac{{{a^3} + {b^3}}}{{{a^2} + ab + {b^2}}} + \frac{{{b^3} + {c^3}}}{{{b^2} + bc + {c^2}}} + \frac{{{c^3} + {a^3}}}{{{c^2} + ca + {a^2}}}\)\(\)

\(2{\rm{A}} = \frac{{(a + b)({a^2} - ab + {b^2})}}{{{a^2} + ab + {b^2}}} + \frac{{(b + c)({b^2} - bc + {c^2})}}{{{b^2} + bc + {c^2}}} + \frac{{(c + a)({c^2} - ca + {a^2})}}{{{c^2} + ca + {a^2}}}\)

\(2{\rm{A}} \ge \frac{{a + b}}{3} + \frac{{b + c}}{3} + \frac{{c + a}}{3}\)

\(A \ge \frac{{a + b + c}}{3}\)

Câu 52

Chứng minh (a – 1)(a – 2)(a – 3)(a – 4) +1 ≥ 0 với mọi a.

Lời giải

Lời giải: 

(a – 1)(a – 2)(a – 3)(a – 4) +1 ≥ 0

 [(a – 1)(a – 4)][(a – 2)(a – 3)] +1 ≥ 0

 (a2 – 5a + 4)(a2 – 5a + 6) +1 ≥ 0    (1)

Đặt t = a2 – 5a + 4

(1) trở thành:

t(t +2) +1 ≥ 0

 t2 + 2t +1 ≥ 0

 (t + 1)2 ≥ 0 (luôn đúng).

Câu 53

Tìm x biết (x + 1)3 + (x + 2)3 = (2x + 3)3

Lời giải

Lời giải: 

(x + 1)3 + (x + 2)3 = (2x + 3)3

 (2x + 3)[(x + 1)2 – (x+1)(x+2) + (x+2)2] = (2x + 3)3

 (2x + 3)(x2 + 3x + 3 – (2x + 3)2) = 0

 (2x + 3)(−3x2 −9x – 6) = 0

 (2x + 3)(x2 + 3x + 2) = 0

 (2x + 3)(x + 1)(x + 2) = 0

2x + 3 = 0 hoặc x + 1 = 0 hoặc x + 2 = 0

\(x =  - \frac{3}{2}\) hoặc x = –1 hoặc x = –2

Vậy  \(x \in \left\{ { - 2,\frac{{ - 3}}{2}, - 1} \right\}\).

Câu 54

Giải phương trình \((x + 3)\sqrt {48 - 8{\rm{x}} - {{\rm{x}}^2}}  = x - 24\)

Lời giải

Lời giải:

\((x + 3)\sqrt {48 - 8{\rm{x}} - {{\rm{x}}^2}}  = x - 24\)

(x + 3)2(48 – 8x – x2) = (x – 24)2

(x2 + 6x + 9)( 48 – 8x – x2) = x2 – 48x + 576

 – x4 – 14x3 – 9x2 + 216x +432 = x2 – 48x + 576

 x4 + 14x3 + 10x2 – 264x + 144 = 0

 (x2 + 4x – 24)( x2 + 10x – 6) = 0

 x2 + 4x – 24 = 0 hoặc x2 + 10x – 6 = 0

Vậy \(x \in \left\{ { - 5 + \sqrt {31} ; - 5 - \sqrt {31} ; - 2 + 2\sqrt 7 ; - 2 - 2\sqrt 7 } \right\}\).

Câu 55

Tìm x sao cho x - 7 chia hết cho x - 3

Lời giải

Lời giải:

 x – 7 = (x – 3) – 4

\((x - 7) \vdots (x - 3)\)

\(4 \vdots (x - 3)\)

\(x - 3 \in \left\{ { - 4; - 2; - 1;1;2;4} \right\}\)

\(x \in \left\{ { - 1;1;2;4;5;7} \right\}\).

Câu 56

Rút gọn biểu thức (x + 8)2 – 2(x + 8)(x – 2) + (x – 2)2

Lời giải

Lời giải:

 (x + 8)2 – 2(x + 8)(x – 2) + (x – 2)2

= (x + 8 – x + 2)2

= 102 = 100.

Câu 57

Phân tích đa thức thành nhân tử: (x2 + 1)2 – 4x2

Lời giải

Lời giải:

 (x2 + 1)2 – 4x2

= (x2 + 1 – 2x)(x2 + 1 + 2x)

= (x + 1)2(x – 1)2.

Câu 58

Phân tích đa thức thành nhân tử (x2 + 3x + 1)(x2 + 3x + 2)−6

Lời giải

Lời giải:

(x2 + 3x + 1)(x2 + 3x + 2)−6

= (x2 + 3x + 1)(x2 + 3x + 1 + 1)−6

= (x2 + 3x + 1)2 + x2 + 3x +1 - 6

= (x2 + 3x + 1)2 − 2(x2 + 3x + 1) + 3(x2 + 3x + 1)−6

= (x2 + 3x + 1)(x2 + 3x − 1) + 3(x2 + 3x−1)

= (x2 + 3x − 1)(x2 + 3x + 4).

Câu 59

Tìm cặp số nguyên x, y thỏa mãn: (x – 2019)2020 + (x – 2020)2020 = 2020y – 2021

Lời giải

Lời giải:

Do x – 2019, x – 2020 là 2 số nguyên liên tiếp nên khác tính chẵn lẻ.

Suy ra vế trái luôn là số lẻ.

TH1: y < 2021 thì vế phải không là số nguyên (loại)

TH2: y > 2021 thì vế phải là số chẵn (loại)

TH3: y = 2020, ta được phương trình (x – 2019)2020 + (x – 2020)2020 = 1.

(x – 2019)2020 ≥ 0, (x – 2020)2020 ≥ 0 với mọi x và x nguyên

Suy ra (x – 2019)2020 + (x – 2020)2020 = 0 + 1 = 1 + 0

TH1: (x – 2019) 2020 = 0, (x – 2020) 2020 = 1

Suy ra x = 2019 (đúng)

TH2: (x – 2019)2020 = 1, (x – 2020)2020 = 0

Suy ra x = 2020 (đúng).

Vậy (x; y)\( \in \){(2019; 2021), (2020; 2021)}.

Câu 60

Tìm a để (x – a)(x – 10) + 1 phân tích được thành tích của các đa thức bậc nhất  với hệ số nguyên.

Lời giải

Lời giải:

Giả sử (x – a)(x – 10) + 1 = (x – m)(x – n), (m, n \( \in \)\(\mathbb{Z}\))

x2 – (a + 10)x + 10a + 1 = x2 – (m + n)x + mn

Suy ra \(\left\{ \begin{array}{l}a + 10 = m + n\\10{\rm{a  +  1  =  mn}}\end{array} \right.\)

Khử a ta có:

mn – 10(m + n) = 1 + 10a – 10(a + 10)

mn – 10(m + n) = 1 - 100

mn – 10n – 10m + 100 = 1

 (m – 10)(n – 10) = 1

Do m, n là số nguyên nên m – 10 = n – 10 = 1 hoặc m – 10 = n – 10 = – 1

Hay m = n = 11 hoặc m = n =9.

Khi m = n = 11 thì a = 12

Khi m = n = 9 thì a = 8

Vậy a = 12 hoặc a = 8.

Câu 61

Chứng minh sin3x – sinx = 2sinx.cosx

Lời giải

Lời giải:

sin3x – sinx = 2sinx.cosx

Sử dụng công thức biến tổng thành tích:

sin3x – sinx = \(2\cos \left( {\frac{{3x + x}}{2}} \right).\sin \left( {\frac{{3x - x}}{2}} \right)\)= 2cos2x.sinx.

Câu 62

Giải phương trình \(\sqrt[3]{{2 - x}} + \sqrt {{\rm{x}} - 1}  = 1\)

Lời giải

Lời giải:

Đặt \(\sqrt {x - 1}  = a\),\(\sqrt[3]{{2 - x}} = b\) ta có hệ phương trình:

\(\left\{ \begin{array}{l}a + b = 1\\{a^2} + {b^3} = 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}b = 1 - a\\{a^2} + {(1 - a)^3} = 1\end{array} \right.\)

a3 – 4a2 + 3a + 1 = 1

 a3 – 4a2 + 3a = 0

 a(a – 1)(a – 3) = 0

Suy ra a = 0, a = 1 hoặc a = 3.

a = 0 suy ra x  = 1

a = 1 suy ra x = 2

a = 3 suy ra x = 10

Vậy \(x \in \left\{ {1,2,10} \right\}\).

Câu 63

 \((\frac{9}{{10}} - \frac{4}{5}):\frac{2}{5} + 1\)

Lời giải

Lời giải:

\(\begin{array}{l}(\frac{9}{{10}} - \frac{4}{5}):\frac{2}{5} + 1\\ = \left( {\frac{9}{{10}} - \frac{8}{{10}}} \right).\frac{5}{2} + 1\\ = \frac{1}{{10}}.\frac{5}{2} + 1 = \frac{1}{4} + 1 = \frac{5}{4}\end{array}\)

Câu 64

Chứng minh rằng \(\frac{a}{{\sqrt {{a^2} + 8bc} }} + \frac{b}{{\sqrt {{b^2} + 8ac} }} + \frac{c}{{\sqrt {{c^2} + 8ab} }} \ge 1\forall a,b,c > 0\)

Lời giải

Lời giải:

Đặt \(u = \frac{{bc}}{{{a^2}}},v = \frac{{ca}}{{{b^2}}},{\rm{w}} = \frac{{ab}}{{{c^2}}}\), BĐT quy về:

\(\frac{1}{{\sqrt {8u + 1} }} + \frac{1}{{\sqrt {8v + 1} }} + \frac{1}{{\sqrt {8{\rm{w}} + 1} }} \ge 1\)với uvw = 1.

Đặt \(\sqrt {8u + 1} \) = x, \(\sqrt {8v + 1} \) = y, \(\sqrt {8{\rm{w}} + 1} \) = z

Ta phải chứng minh xy + yz + zx ≥ xyz (*) với (x2 – 1)(y2 – 1)(z2 – 1) = 512

Ta có: (x2 – 1)(y2 – 1)(z2 – 1) = 512

x2 + y2 + z2 + x2y2z2 = 513 +  x2y2 + y2 z2 +  x2z2

(*) trở thành:

 x2y2 + y2z2 +  x2z2  + 2xyz(x + y + z) ≥ x2y2z2

 x2 + y2 + z2 + 2xyz(x + y + z) ≥ 513

Với BĐT AM-GM, điều đó hiển nhiên đúng:

Có: (8v +1)(8u + 1)(8w + 1) ≥ \(729\sqrt[9]{{{u^8}{v^8}{{\rm{w}}^8}}}\)= 729

Nên \(xyz = \sqrt {(8u + 1)(8v + 1)(8w + 1)}  \ge 729 = 27\)

và x2 + y2 + z2 ≥ 3\(\sqrt[3]{{{{(xyz)}^2}}}\)= 3.9 = 27; a + b + c ≥ 9.

Câu 65

Cho hai biểu thức \(N = \frac{{24}}{{\sqrt x  + 6}}\)\(M = \frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x  + 6}} + \frac{1}{{\sqrt x  - 6}} + \frac{{17\sqrt x  + 30}}{{(\sqrt x  + 6)(\sqrt x  - 6)}}\)

a) Rút gọn M

b) Tìm giá trị nguyên x để biểu thức L = M.N có giá trị nguyên lớn nhất.

Lời giải

Lời giải:

a) \(M = \frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x  + 6}} + \frac{1}{{\sqrt x  - 6}} + \frac{{17\sqrt x  + 30}}{{(\sqrt x  + 6)(\sqrt x  - 6)}}\)

=\(\frac{{x - 6\sqrt x  + \sqrt x  + 6 + 17\sqrt x  + 30}}{{(\sqrt x  - 6)(\sqrt x  + 6)}}\)

\( = \frac{{12\sqrt x  + x + 36}}{{(\sqrt x  - 6)(\sqrt x  + 6)}}\)

=\(\frac{{\sqrt x  + 6}}{{\sqrt x  - 6}}\).

b) Ta có L = M.N = \(\frac{{24}}{{\sqrt x  + 6}}\).\(\frac{{\sqrt x  + 6}}{{\sqrt x  - 6}}\)= \(\frac{{24}}{{\sqrt x  - 6}}\)

Để L có giá trị nguyên lớn nhất thì \(\sqrt x  - 6\)có giá trị là ước dương nhỏ nhất của 24

Suy ra \(\sqrt x  - 6\)=1, suy ra x = 49.

Vậy x = 49 thì L có giá trị nguyên lớn nhất.

Câu 66

Tìm x: |x – 3| + |5 – x| +2|x – 4| = 2.

Lời giải

Lời giải:

Ta có:

x – 3 = 0 \( \Rightarrow \)x = 3

5 – x = 0 \( \Rightarrow \)x = 5

x – 4 = 0 \( \Rightarrow \) x = 4

+) Với x < 3, ta có:

3 – x + 5 – x + 2 (4 – x) = 2

 16 – 4x = 2

 x = 3,5 (không thỏa mãn)

+) Với 3≤ x < 4, ta có:

x – 3 + 5 – x + 2 (4 – x) = 2

 10 – 2x = 2

x = 4 (không thỏa mãn)

+) 4 ≤ x < 5, ta có:

x – 3 + 5 – x + 2(x – 4) = 2

2x – 6 = 2

 x = 4 (thỏa mãn)

+) Với x ≥ 5, ta có:

x – 3 + x – 5 + 2(x – 4) = 2

4x – 16 = 2

 x = 4,5 (không thỏa mãn).

Vậy x = 4.

Câu 67

Giải phương trình: \(\sqrt {3{\rm{x}} + 1}  - \sqrt {6 - x}  + 3{{\rm{x}}^2} - 14{\rm{x}} - 8 = 0\)

Lời giải

Lời giải: ĐKXĐ: \(\frac{{ - 1}}{3} \le x \le 6\).

\(\sqrt {3{\rm{x}} + 1}  - \sqrt {6 - x}  + 3{{\rm{x}}^2} - 14{\rm{x}} - 8 = 0\)

\(\left( {\sqrt {3{\rm{x}} + 1}  - 4} \right) - \left( {\sqrt {6 - x}  - 1} \right) + 3{{\rm{x}}^2} - 14{\rm{x}} - 5 = 0\)

\(\frac{{3{\rm{x}} - 15}}{{\sqrt {3{\rm{x}} + 1}  + 4}} + \frac{{x - 5}}{{\sqrt {6 - x}  + 1}} + \left( {x - 5} \right)\left( {3{\rm{x}} + 1} \right) = 0\)

\(\left( {x - 5} \right)\left( {\frac{3}{{\sqrt {3{\rm{x}} + 1} }} + \frac{1}{{\sqrt {6 - x}  + 1}} + 3{\rm{x}} + 1} \right) = 0\)

Do \(\frac{{ - 1}}{3} \le x \le 6\)nên 3x + 1 ≥0

Suy ra \(\frac{3}{{\sqrt {3{\rm{x}} + 1} }} + \frac{1}{{\sqrt {6 - x}  + 1}} + 3{\rm{x}} + 1\)>0

Suy ra x = 5.

Câu 68

Giải phương trình: \(\sqrt {7 - x}  + \sqrt {x - 5}  = {x^2} - 12{\rm{x}} + 38\)

Lời giải

Lời giải: 

ĐKXĐ 5 ≤ x ≤ 7.

Bình phương vế trái ta được:

\(\) \(V{T^2} = 7 - x + x - 5 + 2\sqrt {(7 - x)(x - 5)} \)

\( = 2 + 2\sqrt {1 - ({x^2} - 12{\rm{x}} + 36)} \)

\( = 2 + 2\sqrt {1 - {{(x - 6)}^2}}  \le 2 + 2.1 = 4\)

Suy ra \(VT \le 2\) (1)

VP = x2 – 12x + 36 +2 = (x – 6)2 + 2 ≥ 2 (2)

Từ (1) và (2) suy ra VT = VP = 2

Suy ra x – 6 = 0, suy ra x = 6 (thỏa mãn ĐKXĐ).

Câu 69

Tìm x biết 0,5.[0,5.(x – 0,5) – 0,5] = 0,5

Lời giải

Lời giải:

0,5.[ 0,5.(x – 0,5) – 0,5] = 0,5

 0,5.(x – 0,5) – 0,5 = 1

0,5.(x – 0,5) = 1,5

x – 0,5 = 3

ax = 3,5.

Câu 70

Đổi 0,5dm = …cm

Lời giải

Lời giải:

0,5dm = 5 cm

Câu 71

Rút gọn B = (– 5 )0 + (– 5)1 +…+ (– 5)2017

Lời giải

Lời giải:

– 5B = (– 5)1 + (– 5)2…+ (– 5)2018

 – 5B – B = (– 5)2018 – 1

 – 6B = (– 5)2018 – 1

Suy ra \(B = \frac{{{{\left( { - 5} \right)}^{2018}} - 1}}{{ - 6}}\).

Câu 72

Tính \(\left( {1 + \frac{{1999}}{1}} \right)\left( {1 + \frac{{1999}}{2}} \right)...\left( {1 + \frac{{1999}}{{1000}}} \right):\left( {1 + \frac{{1000}}{1}} \right)\left( {1 + \frac{{1000}}{2}} \right)...\left( {1 + \frac{{1000}}{{1999}}} \right)\)

Lời giải

Lời giải:

\(\left( {1 + \frac{{1999}}{1}} \right)\left( {1 + \frac{{1999}}{2}} \right)...\left( {1 + \frac{{1999}}{{1000}}} \right):\left( {1 + \frac{{1000}}{1}} \right)\left( {1 + \frac{{1000}}{2}} \right)...\left( {1 + \frac{{1000}}{{1999}}} \right)\)

= \(\frac{{2000}}{1}.\frac{{2001}}{2}...\frac{{2999}}{{1000}}:\left( {\frac{{1001}}{1}.\frac{{1002}}{2}...\frac{{2999}}{{1999}}} \right)\)

\( = \frac{{2000.2001...2999}}{{1.2...1000}}.\frac{{1.2...1999}}{{1001.1002...2999}}\)

= 1.

Câu 73

Tính \(A = \frac{1}{{1 \times 2}} + \frac{2}{{2 \times 4}} + \frac{3}{{4 \times 7}} + \frac{4}{{7 \times 11}} + \frac{5}{{11 \times 16}} + \frac{6}{{16 \times 22}} + \frac{7}{{22 \times 29}}\)

Lời giải

Lời giải:

 \(A = \frac{1}{{1 \times 2}} + \frac{2}{{2 \times 4}} + \frac{3}{{4 \times 7}} + \frac{4}{{7 \times 11}} + \frac{5}{{11 \times 16}} + \frac{6}{{16 \times 22}} + \frac{7}{{22 \times 29}}\)

\( = 1 - \frac{1}{2} + \frac{1}{2} - \frac{1}{4} + \frac{1}{4} - \frac{1}{7} + \frac{1}{7} - \frac{1}{{11}} + \frac{1}{{11}} - \frac{1}{{16}} + \frac{1}{{16}} - \frac{1}{{22}} + \frac{1}{{22}} - \frac{1}{{29}}\)

\( = 1 - \frac{1}{{29}} = \frac{{28}}{{29}}\)

Câu 74

Tính A = 1 + 2 + 3 + …+ 2022

Lời giải

Lời giải:

Số số hạng = (2022 – 1): 1 + 1 = 2022

A = (1 + 2022).2022 : 2 = 2045253.

Câu 75

Chứng minh rằng \(\frac{1}{{{2^2}}} + \frac{1}{{{3^2}}} + ... + \frac{1}{{{{2022}^2}}} < 1\)

Lời giải

Lời giải:

Vế trái < \(\frac{1}{{1.2}} + \frac{1}{{2.3}} + ... + \frac{1}{{2021.2022}}\)

\( = 1 - \frac{1}{2} + \frac{1}{2} - \frac{1}{3} + ... + \frac{1}{{2021}} - \frac{1}{{2022}}\)

= \(1 - \frac{1}{{2022}}\)<1.

Câu 76

Kết quả phép tính 1 + 3 + 5 + 7 +...+ 19 – 2 – 4 – 6 – 8 − ... – 18 bằng bao nhiêu?

Lời giải

Lời giải:

1 + 3 + 5 + 7 +...+ 19 – 2 – 4 – 6 – 8 − ... – 18

= (1 + 3 +...+ 19) – ( 2 + 4+ 6 +...+ 18)

1 + 3 + ... + 19 có (19 -1) : 2 + 1 = 10 số hạng

Suy ra 1 + 3 + ... + 19 = (19 + 1) × 10 : 2 = 100

2 + 4 +...+ 18 có (18 – 2) : 2 + 1 = 9 số hạng

Suy ra 2 + 4 + ... + 18 = (2 + 18) × 9 : 2 = 90

Vậy 1 + 3 + 5 + 7 +...+ 19 – 2 – 4 – 6 – 8 − ... – 18 = 100 – 90 = 10.

Câu 77

Cho S = 1 + 5 + 52 +…+ 52010. Tìm số dư khi chia S cho 2, cho 10, cho 13.

Lời giải

Lời giải:

S = 1 + 5(5 + 1) + 53(1 + 5) +…+ 52009(1 + 5)

= 1 + 6(5 + 53 + 55 +…+ 52009)

Vậy S chia 2 dư 1.

S = 1 + 30( 1 + 52 + 54 +…+ 52008)

Vậy S chia 10 dư 1.

S = 1 + 5 + 52(1 + 52) + 53(1 + 52) +…+52008(1 + 52)

= 6 + 26(52 + 53 +…+ 52008)

Vậy S chia 13 dư 6.

Câu 78

\(\frac{1}{5}\)h = …giây

Lời giải

Lời giải:

 \(\frac{1}{5}\) giờ = 60 phút × \(\frac{1}{5}\)= 12 phút = 60 giây × 12 = 720 giây

Vậy \(\frac{1}{5}\) giờ  = 720 giây

Câu 79

1g = ? tấn

Lời giải

Lời giải:

1g = 0,000001 tấn.

Câu 80

Một hình thang có chiều cao 12cm, trung bình cộng độ dài hai đáy là 22cm. Thì có diện tích là bao nhiêu?

Lời giải

Lời giải:

Diện tích hình thang : 22 × 12 = 264 (cm2).

Câu 81

1 tỷ năm có bao nhiêu ngày

Lời giải

Lời giải: 

1 tỷ năm = 365 000 000 000 ngày

Câu 82

Một vận động viên đi xe đạp trong 3h đầu mỗi giờ đi được 90km, trong 3h sau mỗi giờ đi được 32km. Hỏi người vận động viên đó đi được tất cả bao nhiêu km?

Lời giải

Lời giải:

3 giờ đầu đi được số km là: 90 × 3 = 270 (km)

3 giờ sau đi được số km là: 32 × 3 = 96 (km)

Vận động viên đó đi được quãng đường là: 270 + 96 = 366 (km)

Câu 83

Tìm các chữ số a, b, c trong số thập phân 0,abc (a, b, c khác nhau và khác 0) thỏa mãn:  1 : 0,abc = a + b + c

Lời giải

Lời giải:

0,abc = 1 : (a + b + c)

\(\frac{{abc}}{{1000}} = \frac{1}{{a + b + c}}\)

abc × (a +b +c) =  1000 = 500 × 2 = 250 × 4 = 125 × 8 = 200 × 5 = 100 × 10

Thử các cặp số trên chỉ thấy abc = 125 thỏa mãn.

Vậy a = 1, b = 2, c = 5.

Câu 84

Chứng minh \(\frac{1}{{1 + 2 + 3}} + \frac{1}{{1 + 2 + 3 + 4}} + ... + \frac{1}{{1 + 2 + ... + 59}} < \frac{2}{3}\)

Lời giải

Lời giải:

\(\frac{1}{{1 + 2 + 3 + ... + n}} = \frac{1}{{n(n + 1):2}} = \frac{2}{{n(n + 1)}} = \frac{2}{n} - \frac{2}{{n + 1}}\)

Vế trái = \(\frac{2}{3} - \frac{2}{4} + \frac{2}{4} - \frac{2}{5} + ... + \frac{2}{{59}} - \frac{2}{{60}} = \frac{2}{3} - \frac{2}{{60}} < \frac{2}{3}\)

Câu 85

Tính \(C = \frac{1}{{10}} + \frac{1}{{15}} + \frac{1}{{21}} + ... + \frac{1}{{120}}\)

Lời giải

Lời giải:

\(C = \frac{2}{{20}} + \frac{2}{{30}} + ... + \frac{2}{{240}} = 2\left( {\frac{1}{{20}} + \frac{1}{{30}} + \frac{1}{{42}} + ... + \frac{1}{{240}}} \right)\)

\( = 2\left( {\frac{1}{{4.5}} + \frac{1}{{5.6}} + ... + \frac{1}{{15.16}}} \right) = 2\left( {\frac{1}{4} - \frac{1}{5} + \frac{1}{5} - \frac{1}{6} + ... + \frac{1}{{15}} - \frac{1}{{16}}} \right)\)

\( = 2\left( {\frac{1}{4} - \frac{1}{{16}}} \right) = \frac{3}{8}\)

Câu 86

Tìm x biết: \(\frac{1}{{10}} + \frac{1}{{40}} + \frac{1}{{88}}... + \frac{1}{{\left( {3{\rm{x}} + 2} \right)\left( {3{\rm{x}} + 5} \right)}} = \frac{4}{{25}}\)

Lời giải

Lời giải:

\(\frac{1}{{2.5}} + \frac{1}{{5.8}} + \frac{1}{{8.11}} + ... + \frac{1}{{\left( {3{\rm{x}} + 2} \right)\left( {3{\rm{x}} + 5} \right)}} = \frac{4}{{25}}\)

\(\frac{1}{3}\left( {\frac{1}{2} - \frac{1}{5} + \frac{1}{5} - \frac{1}{8} + ... + \frac{1}{{3{\rm{x}} + 2}} - \frac{1}{{3{\rm{x + 5}}}}} \right) = \frac{4}{{25}}\)

\(\frac{1}{3}\left( {\frac{1}{2} - \frac{1}{{3{\rm{x}} + 5}}} \right) = \frac{4}{{25}}\)

\(\frac{1}{2} - \frac{1}{{3{\rm{x}} + 5}} = \frac{{12}}{{25}}\)

\(\frac{1}{{3{\rm{x}} + 5}} = \frac{1}{{50}}\)

\(3{\rm{x}} + 5 = 50\)

\(x = 15\)

Câu 87

Cho A = \(\frac{1}{{{2^2}}} + \frac{1}{{{3^2}}} + ... + \frac{1}{{{{100}^2}}}\). Chứng minh A < 1.

Lời giải

Lời giải:

A < \(\frac{1}{{1.2}} + \frac{1}{{2.3}} + \frac{1}{{3.4}} + ... + \frac{1}{{99.100}}\)

\[A < 1 - \frac{1}{2} + \frac{1}{2} - \frac{1}{3} + ... + \frac{1}{{99}} - \frac{1}{{100}} = 1 - \frac{1}{{100}} < 1\]

Câu 88

Tính \(\frac{1}{{2.4}} + \frac{1}{{4.6}} + \frac{1}{{6.8}} + ... + \frac{1}{{98.100}}\)

Lời giải

Lời giải:

=\(\frac{1}{2}(\frac{2}{{2.4}} + \frac{2}{{4.6}} + \frac{2}{{6.8}} + ... + \frac{2}{{98.100}})\)

\( = \frac{1}{2}(\frac{1}{2} - \frac{1}{4} + \frac{1}{4} - \frac{1}{6} + \frac{1}{6} - \frac{1}{8} + ... + \frac{1}{{98}} - \frac{1}{{100}}) = \frac{1}{2}(\frac{1}{2} - \frac{1}{{100}}) = \frac{{49}}{{200}}\).

Câu 89

Cho a, b, c thỏa mãn là số thực không âm thỏa mãn ab + bc + ac = 3.

Chứng minh rằng \(\frac{1}{{{a^2} + 2}} + \frac{1}{{{b^2} + 2}} + \frac{1}{{{c^2} + 2}} \le 1\)

Lời giải

Lời giải:

Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với:

\(\frac{2}{{{a^2} + 2}} + \frac{2}{{{b^2} + 2}} + \frac{2}{{{c^2} + 2}} \le 2\)

\(1 - \frac{{{a^2}}}{{{a^2} + 2}} + 1 - \frac{{{b^2}}}{{{b^2} + 2}} + 1 - \frac{{{c^2}}}{{{c^2} + 2}} \le 2\)

\(\frac{{{a^2}}}{{{a^2} + 2}} + \frac{{{b^2}}}{{{b^2} + 2}} + \frac{{{c^2}}}{{{c^2} + 2}} \ge 1\)(*)

Cần chứng minh (*) đúng. Thật vậy, áp dụng BĐT Cô-si dạng Engel, ta có:

\(\frac{{{a^2}}}{{{a^2} + 2}} + \frac{{{b^2}}}{{{b^2} + 2}} + \frac{{{c^2}}}{{{c^2} + 2}} \ge \frac{{{{(a + b + c)}^2}}}{{{a^2} + {b^2} + {c^2} + 6}} = \frac{{{{(a + b + c)}^2}}}{{{a^2} + {b^2} + {c^2} + 2(ab + bc + ac)}} = 1\)

Vậy BĐT được chứng minh. Dấu bằng xảy ra khi a = b = c = 1.

Câu 90

Tìm các số x, y nguyên dương thỏa mãn phương trình \(\frac{1}{x} + \frac{1}{y} = \frac{1}{{617}}\)

Lời giải

Lời giải:

\(\)\(\frac{{x + y}}{{xy}} = \frac{1}{{617}}\)

xy – 617x – 617y = 0

(x – 617)(y – 617) = 6172 = 1.6172 = 6172.1 = 617.617

+) x – 617 = 1, y – 617 = 6172, suy ra x = 618, y = 617.618

+) y – 617 = 1, x – 617 = 6172, , suy ra y = 618, x = 617.618

+) x – 617 = 617, y – 617 = 617, suy ra x = y = 1234.

Câu 91

10! có bao nhiêu số 0?

Lời giải

Lời giải:

10! = 1.2.3.4.5.6.7.8.9.10

Tích của một số chia hết cho 5 và 1 số chẵn chia hết cho 10.

Suy ra 10! = 100.3.4.6.7.8.9

10! có 2 chữ số 0.

Câu 92

Tính \(\frac{{36}}{{ - 84}} + \frac{{100}}{{450}}\)

Lời giải

Lời giải:

\( = \frac{3}{{ - 7}} + \frac{2}{9} = \frac{{27 - 14}}{{63}} = \frac{{13}}{{63}}\)

Câu 93

10000cm2 = … m2

Lời giải

Lời giải:

10000cm2 = 1 m2

Câu 94

\(\left[ {\frac{{109}}{6} - \left( {0,06:\frac{{15}}{2} + \frac{{17}}{5}.0,38} \right)} \right]:\left( {19 - \frac{8}{3}.\frac{{19}}{4}} \right)\)

Lời giải

Lời giải:

\(\left[ {\frac{{109}}{6} - \left( {0,06:\frac{{15}}{2} + \frac{{17}}{5}.0,38} \right)} \right]:\left( {19 - \frac{8}{3}.\frac{{19}}{4}} \right)\)\( = \frac{{109}}{6} - \left( {\frac{1}{{125}} + \frac{{323}}{{250}}} \right):\left( {19 - \frac{{38}}{3}} \right)\)

\( = \left( {\frac{{19}}{6} - \frac{{13}}{{10}}} \right):\frac{{19}}{3} = \frac{{28}}{{15}}.\frac{3}{{19}} = \frac{{28}}{{95}}\)

Câu 95

1100 : 7 =

Lời giải

Lời giải: 

1100 :  7 = 157 dư 1.

Câu 96

Tìm x: 12 + 5(x – 1) chia hết cho 6 và 57 < x <75

Lời giải

Lời giải:

Do 12 chia hết cho 6 nên 5(x – 1) chia hết cho 6

Suy ra x – 1 chia hết cho 6

Do 57< x < 75

nên x – 1 = 60 hoặc x – 1 = 66 hoặc x – 1= 72

Suy ra x = 61 hoặc x = 67 hoặc x = 73.

Câu 97

12000m2 = …ha

Lời giải

Lời giải:

12000m2 = 1,2ha

Câu 98

144 : 6 = bao nhiêu

Lời giải

Lời giải:

144 : 6 = 24

Câu 99

Đề bài:

Đúng ghi Đ, sai ghi S:

35% của 340kg là 119kg

12,5% của 180m2 là 2,25m2

2,5% của 640 học sinh là 160 học sinh

37% của 1,5 tấn là 555kg.

Lời giải

Lời giải:

35% của 340kg là 119kg Đ

12,5% của 180m2 là 2,25m2 S

2,5% của 640 học sinh là 160 học sinh S

37% của 1,5 tấn là 555kg. Đ

Câu 100

15 giờ trong hệ 24 giờ là mấy giờ trong hệ 12 giờ?

Lời giải

Lời giải:

3 giờ

4.6

317 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%