🔥 Đề thi HOT:

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1

Tính:

\[5\frac{{14}}{{17}} \cdot \left( { - 3\frac{1}{4}} \right) + 6\frac{3}{{17}} \cdot \left( { - 3\frac{1}{4}} \right)\].

Lời giải

Lời giải:

\[5\frac{{14}}{{17}} \cdot \left( { - 3\frac{1}{4}} \right) + 6\frac{3}{{17}} \cdot \left( { - 3\frac{1}{4}} \right)\]

\[ = \left( { - 3\frac{1}{4}} \right) \cdot \left( {5\frac{{14}}{{17}} + 6\frac{3}{{17}}} \right)\]

\[ =  - \frac{{13}}{4} \cdot \left( {5 + \frac{{14}}{{17}} + 6 + \frac{3}{{17}}} \right)\]

\[ =  - \frac{{13}}{4} \cdot \left( {11 + 1} \right)\]

\[ =  - \frac{{13}}{4} \cdot 12 =  - 39\]

Câu 2

5 tấn 25 kg = ? kg

Lời giải

Lời giải:

1 tấn = 1000kg

5 tấn 25 kg = 5000kg + 25kg = 5025kg.

Câu 3

5% của 1000 bằng bao nhiêu?

Lời giải

Lời giải:

5% của 1000 là:

1000 × 5 : 100 = 50.

Câu 4

5,38km bằng bao nhiêu m

Lời giải

Lời giải:

1 km = 1000 m

5,38km = 5380 m.

Câu 5

Viết phân số \[\frac{5}{8}\]dưới dạng phân số thập phân rồi chuyển thành số thập phân.

Lời giải

Lời giải:

Ta có: \[\frac{5}{8} = \frac{{5 \times 125}}{{8 \times 125}} = \frac{{625}}{{1000}} = 0,625.\]

Câu 6

Tìm x:

5x + 5x + 1 = 150.

Lời giải

Lời giải:

5x + 5x + 1 = 150

5x + 5x.5 = 150

5x(1 + 5) = 150

5x.6 = 150

5x = 150 : 6

5x = 25

5x = 52

x = 2

Vậy x = 2.

Câu 7

Tìm x:

\[{5^{x + 3}} + \frac{5}{6} \cdot {5^{x + 4}} = \frac{{275}}{2}\].

Lời giải

Lời giải:

\[{5^{x + 3}} + \frac{5}{6} \cdot {5^{x + 4}} = \frac{{275}}{2}\]

\[{5^{x + 3}} + \frac{5}{6} \cdot {5^{x + 3}} \cdot 5 = \frac{{275}}{2}\]

\[{5^{x + 3}} \cdot \left( {1 + \frac{5}{6} \cdot 5} \right) = \frac{{275}}{2}\]

\[{5^{x + 3}} \cdot \frac{{31}}{6} = \frac{{275}}{2}\]

\[{5^{x + 3}} = \frac{{275}}{2}:\frac{{31}}{6}\]

\[{5^{x + 3}} = \frac{{825}}{{31}}\] (vô lí)

Vậy không có giá trị x thỏa mãn.

Câu 8

Tính: 500 : 25.

Lời giải

Lời giải:

Ta có: 500 : 25 = 10.

Câu 9

8% của 50000 là bao nhiêu?

Lời giải

Lời giải:

8% của 50000 là:

50000 × 8 : 100 = 4000.

Câu 10

Tính: 50000 : 1000.

Lời giải

Lời giải:

Ta có: 50000 : 1000 = 50.

Câu 11

Một xí  nghiệp may được 50 000 áo sơ  mi, lần đầu bán được 28000 áo sơ mi, lần sau bán được 17000 áo sơ mi. Hỏi xí nghiệp đó còn lại bao nhiêu áo sơ mi (giải bằng hai cách khác nhau)

Lời giải

Lời giải:

Cách 1: Giải bằng hai phép tính

Số áo sơ mi xí nghiệp đã bán là:

28 000 + 17 000 = 45 000 (áo)

Số áo sơ mi xí nghiệp còn lại là:

50 000 ‒ 45 000 = 5 000 (áo).

Đáp số: 5 000 cái áo.

Cách 2: Giải bằng một phép tính

Số áo sơ mi xí nghiệp còn lại là:

50 000 ‒ (28 000 + 17 000) = 5 000 (áo).

Đáp số: 5 000 áo.

Câu 12

Tính:

513 : 510 + 25.22.

Lời giải

Lời giải:

513 : 510 + 25.22

= 53 + 25.22

= 125 + 25.4

= 125 + 100

= 225.

Câu 13

Tính: 526 ‒ 131 ‒ 326 + 321.

Lời giải

Lời giải:

526 ‒ 131 ‒ 326 + 321

= (526 ‒ 326) + (321 ‒ 131)

= 200 + 190

= 390.

Câu 14

Tính: 526 ‒ 326.

Lời giải

Lời giải:

Ta có: 526 ‒ 326 = 200.

Câu 15

Tính: 54 × 25.

Lời giải

Lời giải:

Ta có: 54 × 25 = 1350.

Câu 16

54 dm2 7 cm2 = ? cm2.

Lời giải

Lời giải:

1 dm2 = 100 cm2

54 dm2 7 cm2 = 54 × 100 cm2 + 7 cm2 = 5400 cm2 + 7 cm2 = 5407 cm2.

Câu 17

Thay * bằng các chữ số nào để được số 548* chia hết cho cả 3 và 5?

Lời giải

Lời giải:

Để 548* chia hết cho 5 thì số cần tìm phải có tận cùng là 0 hoặc 5

Xét số 5480 có tổng các chữ số 5 + 4 + 8 + 0 = 17 không chia hết cho 3 nên 5480 không chia hết cho 3.

Xét số 5485 có tổng các chữ số 5+ 4 + 8 + 5 = 22 không chia hết cho 3 nên 5485 không chia hết cho 3.

Vậy không tồn tại chữ số * thỏa mãn để 548* chia hết cho 3 và 5.

Câu 18

Tính: 56 ‒ 17.

Lời giải

Lời giải:

Ta có: 56 ‒ 17 = 39.

Câu 19

Tính: 560 × 55

Lời giải

Lời giải:

Ta có: 560 × 55 = 30800.

Câu 20

Tính: 57 + (‒37) + 43 + 37 + (‒400)

Lời giải

Lời giải:

57 + (‒37) + 43 + 37 + (‒400)

= 57 ‒ 37 + 43 + 37 ‒ 400

= 100 ‒ 400

= ‒300.

Câu 21

Tính: 57 × 6.

Lời giải

Lời giải:

Ta có: 57 × 6 = 342.

Câu 22

Tính: 57 × 9

Lời giải

Lời giải:

Ta có: 57 × 9 = 513.

Câu 23

Tìm x:

\[\frac{1}{{10}} - \left( {x - \frac{3}{{25}}} \right) = \frac{1}{{50}}\].

Lời giải

Lời giải:

\[\frac{1}{{10}} - \left( {x - \frac{3}{{25}}} \right) = \frac{1}{{50}}\]

\[x - \frac{3}{{25}} = \frac{1}{{10}} - \frac{1}{{50}}\]

\[x - \frac{3}{{25}} = \frac{2}{{25}}\]

\[x = \frac{2}{{25}} + \frac{3}{{25}}\]

\[x = \frac{1}{5}\]

Vậy \[x = \frac{1}{5}\].

Câu 24

5m 3 cm = ? dm

Lời giải

Lời giải:

1 m = 10 dm

1 cm = 0,1 dm

5m 3 cm = 50 dm + 0,3 dm = 50,3 dm.

Câu 25

Tìm x, biết:

5x + 25 = 125.

Lời giải

Lời giải:

5x + 25 = 125

5x = 125  25

5x = 100

x = 20

Vậy x = 20.

Câu 26

Giải hệ phương trình:

\[\left\{ \begin{array}{l}5{x^2} + 2{y^2} + 2xy = 26\\3x + \left( {2x + y} \right)\left( {x - y} \right) = 11\end{array} \right.\]

Lời giải

Lời giải:

\[\left\{ \begin{array}{l}5{x^2} + 2{y^2} + 2xy = 26\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 1 \right)\\3x + \left( {2x + y} \right)\left( {x - y} \right) = 11\,\,\,\,\,\left( 2 \right)\end{array} \right.\]

Phương trình (2) viết lại như sau:

3x + 2x2 ‒ 2xy + xy ‒ y2 = 11

2x2 ‒ xy ‒ y2 + 3x = 11

4x2 ‒ 2xy ‒ 2y2 + 6x = 22.

Cộng từng vế của phương trình trên với phương trình (1) ta được:

(5x2 + 2y2 + 2xy) + (4x2 ‒ 2xy ‒ 2y2 + 6x) = 26 + 22

9x2 + 6x = 48

9x2 – 18x + 24x – 48 = 0

9x(x – 2) + 24(x – 2) = 0

(x – 2)(9x + 24) = 0

x – 2 = 0 hoặc 9x + 24 = 0

x = 2 hoặc \(x =  - \frac{8}{3}.\)

 Thay x = 2 vào phương trình (1) ta được:

5.22 + 2y2 + 2.2.y = 26

20 + 2y2 + 4y = 26

2y2 + 4y ‒ 6 = 0

y = 1 hoặc y = ‒3.

Do đó các cặp số (2; 1); (2; 3) là nghiệm của hệ phương trình.

 Thay \(x =  - \frac{8}{3}\) vào phương trình (1) ta được:

\[5 \cdot {\left( { - \frac{8}{3}} \right)^2} + 2{y^2} + 2 \cdot \left( { - \frac{8}{3}} \right) \cdot y = 26\]

\[\frac{{320}}{9} + 2{y^2} - \frac{{16}}{3}y = 26\]

18y2 – 48y + 86 = 0 (phương trình vô nghiệm).

Vậy hệ phương trình có hai nghiệm (2; 1), (2; ‒3).

Câu 27

Tính bằng cách thuận tiện:

2 + 6 + 10 + 14 + 18 + ... + 42 + 46.

Lời giải

Lời giải:

Tổng trên có số các số hạng là:

(46 ‒ 2) : 4 + 1 = 12(số)

Tổng của số cuối và số đầu là:

46 + 2 = 48

Tổng trên có số các cặp số có tổng là 48 là:

12 : 2 = 6 (cặp)

Kết quả của tổng trên là: 48 × 6 = 288.

Câu 28

Tính: 6 × 150000.

Lời giải

Lời giải:

Ta có: 6 × 150000 = 900000.

Câu 29

Tính: 6,84 ‒ 6,48

Lời giải

Lời giải:

Ta có: 6,84 ‒ 6,48 = 0,36.

Câu 30

Rút gọn:

\[\frac{{{6^8} \cdot {2^4} - {4^5} \cdot {{18}^4}}}{{{{27}^3} \cdot {8^4} - {3^9} \cdot {2^{13}}}}\]

Lời giải

Lời giải:

\[\frac{{{6^8} \cdot {2^4} - {4^5} \cdot {{18}^4}}}{{{{27}^3} \cdot {8^4} - {3^9} \cdot {2^{13}}}}\]

\[ = \frac{{{2^8} \cdot {3^8} \cdot {2^4} - {2^{2 \cdot 5}} \cdot {3^{2 \cdot 4}} \cdot {2^4}}}{{{3^{3 \cdot 3}} \cdot {2^{3 \cdot 4}} - {3^9} \cdot {2^{13}}}}\]

\[ = \frac{{{2^{12}} \cdot {3^8} - {2^{14}} \cdot {3^8}}}{{{3^9} \cdot {2^{12}} - {3^9} \cdot {2^{13}}}}\]

\[ = \frac{{{2^{12}} \cdot {3^8}\left( {1 - {2^2}} \right)}}{{{3^9} \cdot {2^{12}} \cdot \left( {1 - 2} \right)}}\]

\[ = \frac{{{3^8} \cdot \left( { - 3} \right)}}{{3 \cdot \left( { - 1} \right)}} = {3^8}.\]

Câu 31

Tính: 60 × 8

Lời giải

Lời giải:

Ta có: 60 × 8 = 480.

Câu 32

Một người lãi trong 1 ngày được 6000000 đồng bằng 12% tiền vốn. Tính tiền vốn?

Lời giải

Lời giải:

Tiền vốn là: 6000000 : 12 × 100 = 50000000.

Câu 33

62,5% đổi ra phân số bằng bao nhiêu?

Lời giải

Lời giải:

Ta có: \[62,5\%  = \frac{{62,5}}{{100}} = \frac{{625}}{{1000}} = \frac{5}{8}.\]

Câu 34

Tính: 62000 ‒ 12000.

Lời giải

Lời giải:

Ta có: 62000 ‒ 12000 = 50000.

Câu 35

Tính: 63 : 4

Lời giải

Lời giải:

Ta có: 63 : 4 = 15 dư 3.

Câu 36

Tính: 64 ‒ 32

Lời giải

Lời giải:

Ta có: 64 ‒ 32 = 32.

Câu 37

Tính: \[64 \times 30\%  + 64 \times \frac{7}{{10}}\].

Lời giải

Lời giải:

\[64 \times 30\%  + 64 \times \frac{7}{{10}}\]

= (0,3 + 0,7) × 64

= 1 × 64 = 64.

Câu 38

Tính: 65 × 25.

Lời giải

Lời giải:

Ta có: 65 × 25 = 1625.

Câu 39

650 g = ? kg

Lời giải

Lời giải:

1kg = 1000g

Vậy 650 g = 0,65 kg.

Câu 40

Số 35 678 913 làm tròn đấy hàng trăm nghìn được số nào?

Lời giải

Lời giải:

Ta có số 35 678 913 làm tròn đấy hàng trăm nghìn được số: 35 700 000.

Câu 41

Tính: 68 : 7.

Lời giải

Lời giải:

Ta có: 68 : 7 = 7 dư 5.

Câu 42

Tính nhanh: 686 ‒ 14.19 ‒ 14.25

Lời giải

Lời giải:

686 ‒ 14.19 ‒ 14.25

= 49.14 − 14.19 − 14.25

= 14.(49 − 14 − 25)

= 14.10

= 140.

Câu 43

Tính: 69 × 875.

Lời giải

Lời giải:

Ta có: 69 × 875 = 60375.

Câu 44

Tính: 6 km2 40000 m2 = ... km2

Lời giải

Lời giải:

1 000 000 m2 = 1 km2

1 m2 = 0,000001 km2.

6 km2 4 0000 m2 = 6 km2 + 0,04 km2 = 6,04 km2.

Câu 45

Tìm số nguyên x để \[\frac{{6x + 5}}{{2x + 1}}\] là số nguyên.

Lời giải

Lời giải:

Ta có: \[\frac{{6x + 5}}{{2x + 1}} = \frac{{3\left( {2x + 1} \right) + 2}}{{2x + 1}} = 3 + \frac{2}{{2x + 1}}\] 

Với x nguyên, để \[\frac{{6x + 5}}{{2x + 1}}\] là số nguyên thì \[\frac{2}{{2x + 1}}\] nguyên, tức 2  (2x + 1)

Do đó 2x + 1  Ư(2) = {−2; −1; 1; 2}.

Mà x nguyên nên 2x + 1 là số lẻ, suy ra 2x + 1  {−1; 1}.

Với 2x + 1 = ‒1 suy ra x = ‒1;

Với 2x + 1 = 1 suy ra x = 0.

Vậy x  {−1; 0}.

Câu 46

Cho A = 7 + 72 + 73 + ... + 7199.

a) Tính A.

b) Tìm x để 6A + 7 = 7x + 2.

Lời giải

Lời giải:

a) 7A = 72 + 73 + ... + 7199 + 7200

Suy ra 7A ‒ A = 7200 7

Hay 6A = 7200 7

Nên \[A = \frac{{{7^{200}} - 7}}{6}\].

b) Theo câu a, ta có 6A = 7200 7

Theo bài, 6A + 7 = 7x + 2

Suy ra 7200 – 7 + 7 = 7x+2

7200  = 7x+2

x + 2 = 200

x = 200 ‒ 2

x = 198.

Vậy x = 198.

Câu 47

Tìm x, biết: 72x + 72x + 3 = 344.

Lời giải

Lời giải:

72x + 72x + 3 = 344

72x + 72x .73 = 344

72x (1 + 73) = 344

72x.344 = 344

72x = 1

2x = 0

x = 0

Vậy x = 0.

Câu 48

7 tạ 25 kg = ? tạ

Lời giải

Lời giải:

1 tạ = 100kg

Vậy 7 tạ 25kg = 7 tạ + \[\frac{{25}}{{100}}\]kg = 7 tạ + 0,25 tạ = 7,25 tạ.

Câu 49

Tính bằng cách thuận tiện:

\[\frac{7}{6} \times \frac{5}{{12}} + \frac{7}{9} \times \frac{7}{6} - \frac{7}{6} \times \frac{{13}}{{36}}\].

Lời giải

Lời giải:

\[\frac{7}{6} \times \frac{5}{{12}} + \frac{7}{9} \times \frac{7}{6} - \frac{7}{6} \times \frac{{13}}{{36}}\]

\[ = \frac{7}{6} \times \left( {\frac{5}{{12}} + \frac{7}{9} - \frac{{13}}{{36}}} \right)\]

\[ = \frac{7}{6} \times \frac{5}{6}\]

\[ = \frac{{35}}{{36}}.\]

Câu 50

Tìm x:

\[\frac{{{7^{x + 2}} + {7^{x + 1}} + {7^x}}}{{57}} = \frac{{{5^{2x}} + {5^{2x + 1}} + {5^{2x + 3}}}}{{131}}\].

Lời giải

Lời giải:

\[\frac{{{7^{x + 2}} + {7^{x + 1}} + {7^x}}}{{57}} = \frac{{{5^{2x}} + {5^{2x + 1}} + {5^{2x + 3}}}}{{131}}\]

\[\frac{{{7^x} \cdot {7^2} + {7^x} \cdot 7 + {7^x}}}{{57}} = \frac{{{5^{2x}} + {5^{2x}} \cdot 5 + {5^{2x}} \cdot {5^3}}}{{131}}\]

\[\frac{{{7^x}\left( {{7^2} + 7 + 1} \right)}}{{57}} = \frac{{{5^{2x}}\left( {1 + 5 + {5^2}} \right)}}{{131}}\]

\[\frac{{{7^x} \cdot 57}}{{57}} = \frac{{{5^{2x}} \cdot 131}}{{131}}\]

7x = 52x

x = 0

Vậy x = 0.

Câu 51

Tính: 700 × 25.

Lời giải

Lời giải:

Ta có: 700 × 25 = 17500.

Câu 52

Tính 30% của 700.

Lời giải

Lời giải:

30% của 700 là:

700 × 30 : 100 = 210.

Câu 53

Tính:

\[\frac{9}{{14}} \times 70000 + 25000:\frac{5}{3}\]

Lời giải

Lời giải:

\[\frac{9}{{14}} \times 70000 + 25000:\frac{5}{3}\]

\[ = 45000 + 25000 \times \frac{3}{5}\]

= 45000 + 15000

= 60000.

Câu 54

Tính: 72 : 6.

Lời giải

Lời giải:

Ta có: 72 : 6 = 12.

Câu 55

7200 giây = ? giờ.

Lời giải

Lời giải:

1 giờ = 60 phút = 3600 giây

7200 giây \[ = \frac{{7200}}{{3600}}\] giờ = 2 giờ.

Câu 56

Thực hiện phép tính:

745 ‒ 5(120 ‒ 75) ‒ 70.

Lời giải

Lời giải:

745 ‒ 5(120 ‒ 75) ‒ 70

= 745 ‒ 5.45 ‒ 70

= 745 ‒ 225 ‒ 70

= 520 ‒ 70

= 450.

Câu 57

Tính: 75 × 84

Lời giải

Lời giải:

Ta có: 75 × 84 = 6300.

Câu 58

Tính: 75 × 8

Lời giải

Lời giải:

Ta có: 75 × 8 = 600.

Câu 59

Tính: 78 : 6.

Lời giải

Lời giải:

Ta có: 78 : 6 = 13.

Câu 60

Cho biết 7a + 2b chia hết cho 13 và a, b là số tự nhiên. Chứng minh 10a + b cũng chia hết cho 13.

Lời giải

Lời giải:

Ta có 7a + 2b chia hết cho 13

Suy ra 10(7a + 2b) chia hết cho 13, hay 70a + 20b chia hết cho 13

70a + 7b + 13b chia hết cho 13

7(10a + b) + 13b.

Vì 13b chia hết cho 13 nên 7(10a + b) cũng chia hết cho 13.

Lại có 7 và 13 có ước chung lớn nhất bằng 1

Suy ra 10a + b chia hết cho 13.

Câu 61

7 dm2 = ? m2.

Lời giải

Lời giải:

Ta có:

1 m2 = 100 dm2

1 dm2 = 0,01 m2

7 dm2 = 0,07 m2.

Câu 62

An đi học lúc 6h30’, dự định đến trường lúc 7h15’. Hôm nay đi khỏi nhà được 400m thì An quay về lấy 1 quyển vở để quên nên đi đến trường lúc 7h30’. Hỏi trung bình trong 1 h An đi được bao nhiêu km?

Lời giải

Lời giải:

Do quên vở nên An phải đi thêm quãng đường là:

               400 × 2 = 800 (m)

 Thời gian An phải đi thêm là:

               7 giờ 15 phút ‒ 7 giờ = 15 phút

Trung bình An đi 1 giờ được quãng đường là:

               800 : 15 × 60 = 3200 (m) = 3,2 (km).

Câu 63

7 km2 bằng bao nhiêu m2?

Lời giải

Lời giải:

Ta có: 1 km2 = 1 000 000 m2

7 km2 = 7 000 000 m2.           

Câu 64

7 m2 = ? dm2.

Lời giải

Lời giải:

Ta có 1 m2 = 100 dm2.

7 m2 = 700 dm2.

Câu 65

8 dam2 = ? m2.

Lời giải

Lời giải:

Ta có: 1 dam2 = 100 m2

8 dam2 = 800 m2.

Câu 66

Tính: 8 × 1,3.

Lời giải

Lời giải:

Ta có: 8 × 1,3 = 10,4.

Câu 67

Tính: 8 × 24.

Lời giải

Lời giải:

Ta có: 8 × 24 = 192.

Câu 68

Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm:

8,101 … 8,1010;

1,79 … 1,79000;

67 … 66,999.

Lời giải

Lời giải:

8,101 = 8,1010;

1,79 = 1,79000;

67 > 66,999.

Câu 69

8000 m2 bằng bao nhiêu ha?

Lời giải

Lời giải:

Ta có: 1 ha = 10 000 m2

1 m2 = 0,0001 ha.

8000 m2 = 0,8 ha.

Câu 70

Tính: 81 : (3 × 3).

Lời giải

Lời giải:

81 : (3 × 3)

= 81 : 9

= 9.

Câu 71

Tìm x, biết: 812 × x + 188 × x = 10000.

Lời giải

Lời giải:

812 × x + 188 × x = 10000

x × (812 + 188) = 10000

x × 1000 = 10000

x = 10000 : 1000

x = 10

Vậy x = 10.

Câu 72

82,964 làm tròn đến hàng phần mười?

Lời giải

Lời giải:

Ta có: 82,964 ≈ 83,0.

Câu 73

Tính: 864 × 3.

Lời giải

Lời giải:

Ta có: 864 × 3 = 2592.

Câu 74

Tìm x, biết:

x : 56 = 87 ‒ 56.

Lời giải

Lời giải:

x : 56 = 87 ‒ 56

x : 56 = 42

x = 42 × 56

x = 2356

Vậy x = 2356.

Câu 75

Tìm x, biết: 88 ‒ 56.

Lời giải

Lời giải:

Ta có: 88 ‒ 56 = 32.

Câu 76

8 m2 7 dm2 bằng bao nhiêu m2?

Lời giải

Lời giải:

8 m2 7 dm2 = 8 m2 + 0,07 m2 = 8,07 m2.

Câu 77

Biết 8p + 1 là số nguyên tố (p là số nguyên tố và p > 3), chứng minh rằng 4p + 1 là hợp số.

Lời giải

Lời giải:

Vì p là số nguyên tố và p > 3 suy ra p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2.

Nếu p = 3k + 1 suy ra 8p + 1 = 8(3k + 1) + 1 = 24k + 8 + 1 = 24k + 9 = 3(8k + 3) chia hết cho 3.

Suy ra 8p + 1 là hợp số. Do đó trường hợp này không thỏa mãn.

Chứng tỏ p  3k + 1 nên p = 3k + 2.

Với p = 3k + 2 suy ra 4p + 1 = 4(3k + 2) + 1 = 12k + 8 + 1 = 12k + 9 = 3(4k + 3) chia hết cho 3.

Suy ra 4p + 1 là hợp số.

Vậy 4p + 1 là hợp số.

Câu 78

Rút gọn phân số \[\frac{{90}}{{70}}\] và \[\frac{{72}}{{42}}.\]

Lời giải

Lời giải:

Ta có:

\[\frac{{90}}{{70}} = \frac{{90:10}}{{70:10}} = \frac{9}{7}\]

\[\frac{{72}}{{42}} = \frac{{72:6}}{{42:6}} = \frac{{12}}{7}\]

Câu 79

Một con vịt có 2 chân. Hỏi 9 con vịt có mấy chân?

Lời giải

Lời giải:

Số chân của 9 con vịt là:

9 × 2 = 18 (chân).

Đáp số: 18 chân.

Câu 80

Tính:

\[B = \frac{9}{{1 \cdot 4}} + \frac{9}{{4 \cdot 7}} + ... + \frac{9}{{97 \cdot 100}}\].

Lời giải

Lời giải:

\[B = \frac{9}{{1 \cdot 4}} + \frac{9}{{4 \cdot 7}} + ... + \frac{9}{{97 \cdot 100}}\]

\[ = 3 \cdot \left( {\frac{3}{{1 \cdot 4}} + \frac{3}{{4 \cdot 7}} + ... + \frac{3}{{97 \cdot 100}}} \right)\]

\[ = 3\left( {1 - \frac{1}{4} + \frac{1}{4} - \frac{1}{7} + ... + \frac{1}{{97}} - \frac{1}{{100}}} \right)\]

\[ = 3\left( {1 - \frac{1}{{100}}} \right)\]

\[ = 3 \cdot \frac{{99}}{{100}} = \frac{{297}}{{100}}.\]

Câu 81

Tính: 90 ‒ 35.

Lời giải

Lời giải:

Ta có: 90 ‒ 35 = 55.

Câu 82

Tính: 93 ‒ 81.

Lời giải

Lời giải:

Ta có: 93 ‒ 81 = 12.

Câu 83

Tìm x, biết:

94,2 + y = 321,6 ‒ 19,25.

Lời giải

Lời giải:

94,2 + y = 321,6 ‒ 19,25

94,2 + y = 302,35

y = 302,35 ‒ 94,2

y = 208,15

Vậy y = 208,15.

Câu 84

Chứng minh rằng: 94260  35137 chia hết cho 5.

Lời giải

Lời giải:

Ta có: 94260 ‒ 35137 =  (9424)15 ‒ 35137

Mà các số có tận cùng là 2; 4; 8 khi lũy thừa bậc 4n thì tận cùng là 6;

Và các số có tận cùng là 0; 1; 5; 6 thì lũy thừa bao nhiêu cũng tận cùng là 0; 1; 5; 6.

Suy ra (9424)15 có tận cùng là 6 và 35137 có tận cùng là 1.

Vậy (9424)15 ‒ 35137 = (...6) ‒ (...1) = (...5) chia hết cho 5.

Câu 85

Rút gọn phân số: \[\frac{{960}}{{50}}\].

Lời giải

Lời giải:

Ta có: \[\frac{{960}}{{50}} = \frac{{960:10}}{{50:10}} = \frac{{96}}{5}.\]

Câu 86

Tính: 990 × 2.

Lời giải

Lời giải:

Ta có: 990 × 2 = 1980.

Câu 87

Tính: 990 × 3.

Lời giải

Lời giải:

Ta có: 990 × 3 = 2700.

Câu 88

Tính: 1.3.5 + 3.5.7 + 5.7.9 + ... + 93.95.97 + 95.97.99.

Lời giải

Lời giải:

Đặt A = 1.3.5 + 3.5.7 + 5.7.9 + ... + 93.95.97 + 95.97.99 

8A = 1.3.5.8 + 3.5.7.8 + ... + 93.95.97.8 + 95.97.99.8 

8A = 1.3.5.(1 + 7) + 3.5.7.(9  1) + ... + 95.97.99(101  93) 

8A = 1.3.5.7 + 15 + 3.5.7.9  1.3.5.7 + ... + 95.97.99.101  93.95.97.99

8A = 15 + 95.97.99.101 

Suy ra \[A = \frac{{15 + 95 \cdot 97 \cdot 99 \cdot 101}}{8}\].

Câu 89

Tính: 4 × 4 × 4 × ... × 4 (2024 số 4). Tìm chữ số tận cùng của tích.

Lời giải

Lời giải:

Ta có các nhóm có  chữ số tận cùng là kết quả liên tiếp của các tích liên tiếp 

4; 6 (2 nhóm).

Mà 2024 : 2 = 1012 (dư 0).

Nên chữ số tận cùng  của tích đó là 6.

Câu 90

Cho \[A = \overline {x97y} .\] Tìm chữ số x và y để A chia hết cho 5 và 9.

Lời giải

Lời giải:

\[A = \overline {x97y} \] chia hết cho 5 và 9

\(\overline {x97y} \) chia hết cho 5 nên y  {0; 5}.

 Thay y = 0, ta có \(A = \overline {x970} \) chia hết cho 9.

Ta cần (x + 9 + 7 + 0) chia hết cho 9

Hay (x + 16) chia hết cho 9

Suy ra x = 2.

Vậy \[A = \overline {x97y}  = 2970.\]

 Thay y = 5, ta có \(A = \overline {x975} \) chia hết cho 9

Ta cần (x + 9 + 7 + 5) chia hết cho 9

Hay (x + 21) chia hết cho 9

Suy ra x = 6.

Vậy \(A = \overline {x97y}  = 6975.\)

Câu 91

Cho hai đơn thức \[A = \frac{2}{3}{x^2}{y^3}\left( { - \frac{6}{5}xy} \right)\]và B = (‒3x2y3)(5x2y).

a) Thu gọn rồi xác định hệ số, phần biến và bậc của hai đơn thức A và B.

b) Tính A.B.

Lời giải

Lời giải:

a) \[A = \frac{2}{3}{x^2}{y^3}\left( { - \frac{6}{5}xy} \right)\]\[ =  - \frac{4}{5}x{}^3{y^4}\]

 Hệ số: \[ - \frac{4}{5}\].

 Biến: x3y4.

 Bậc: 7.

B = (‒3x2y3)(5x2y) = ‒15x4y4.

 Hệ số: ‒15.

 Biến: x4y4.

 Bậc: 8.

b) Ta có: \[A \cdot B =  - \frac{4}{5}x{}^3{y^4} \cdot \left( { - 15{x^4}{y^4}} \right) = 12{x^7}{y^8}.\]

Câu 92

Cho a + b = 1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A = ab(b ‒ a)2.

Lời giải

Lời giải:

Ta có: \[A = ab{\left( {b - {\rm{ }}a} \right)^2} = \frac{1}{4} \cdot 4ab\left( {{a^2} - 2ab + {b^2}} \right)\]

\[ \le \frac{1}{4} \cdot \frac{1}{4}{\left( {4ab + {a^2} - 2ab + {b^2}} \right)^2}\]

\[ = \frac{1}{{16}}{\left( {{a^2} + 2ab + {b^2}} \right)^2}\]

\[ = \frac{1}{{16}}{\left( {a + b} \right)^4} = \frac{1}{{16}} \cdot {1^4} = \frac{1}{{16}}.\]

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi \(\left\{ \begin{array}{l}4ab = {a^2}--2ab + {b^2}\\a + b = 1\end{array} \right.\)hay \(\left\{ \begin{array}{l}a = \frac{{2 + \sqrt 2 }}{4}\\b = \frac{{2 - \sqrt 2 }}{4}\end{array} \right.\) hoặc \(\left\{ \begin{array}{l}a = \frac{{2 - \sqrt 2 }}{4}\\b = \frac{{2 + \sqrt 2 }}{4}\end{array} \right.\)

Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức A bằng \(\frac{1}{{16}}\) khi \(\left( {a;b} \right) \in \left\{ {\left( {\frac{{2 + \sqrt 2 }}{4};\,\,\frac{{2 - \sqrt 2 }}{4}} \right);\,\,\left( {\frac{{2 - \sqrt 2 }}{4};\,\,\frac{{2 + \sqrt 2 }}{4}} \right)} \right\}.\)

Câu 93

Cho \[A = \left( { - \infty ; - 2} \right],B = \left[ {3; + \infty } \right),C = \left( {0;5} \right)\]. Tìm A  B ∩ C.

Lời giải

Lời giải:

A  B ∩ C

\[ = \left( { - \infty ; - 2} \right] \cup \left[ {3; + \infty } \right) \cap \left( {0;5} \right)\]

= [3; 5).

Câu 94

Phân tích đa thức thành nhân tử:

a(b+ c2 + bc) + b(a+ c2 + ac) + c(a2 + b2 + ab).

Lời giải

Lời giải:

a(b+ c2 + bc) + b(a+ c2 + ac) + c(a2 + b2 + ab)

= ab2 + ac2 + abc + ba2 + bc2 + abc + ca2 + cb2 + abc

= (ab2 + a2b + abc) + (ac2 + a2c + abc) + (bc2 + b2c + abc)

= ab(b + a + c) + ac(c + a + b) + bc(c + b + a)

= (a + b + c)(ab + ac + bc).

Câu 95

Cho đa thức f(x) = ax3 + bx2 + cx + d với a là số nguyên dương, biết f(5) ‒ f(4) = 2019. Chứng minh f(7) ‒ f(2) là hợp số.

Lời giải

Lời giải:

Ta có:

 f(5) − f(4) = 2012

(a.53 + b.52 + c.5 + d) − (a.43 + b.42 + c.4 + d) = 2012

61a + 9b + c = 2012.

 f(7)  f(2) = (a.73 + b.72 + c.7 + d)  (a.23 + b.22 + c.2 + d) 

= 335a + 45b + 5c = 30a + 5(61a + 9b + c) 

= 30a + 5.2012 = 5(6a + 2012)  5

Mà f(7)  f(2) = 30a + 5.2012 > 5, với mọi a là số nguyên dương

Do đó f(7)  f(2) là hợp số.

Câu 96

Cho M = (a + b)(b + c)(c + a) ‒ abc (với a, b, c là các số nguyên).

Chứng minh rằng: Nếu a + b + c chia hết cho 4 thì M chia hết cho 4.

Lời giải

Lời giải:

Ta có:

P = (a + b)(a + c)(b + c) abc

= (a2b + ab2 + b2c + bc2 a2c + ac2 + abc + abc) abc

= (a2b + ab2 + abc) + (a2c + ac2 + abc) + (b2c + bc2 + abc) 2abc

= ab(a + b + c) + ac(a + b + c) + bc(a + b + c) 2abc

= (a + b + c)(ab + ac + bc) 2abc

 Ta thấy a + b + c chia hết cho 4

Suy ra (a + b + c)(ab + bc + ac) chia hết cho 4 (1)

Do a + b + c chia hết cho 4 suy ra tồn tại ít nhất trong 3 số a,b,c một số chia hết cho 2 suy ra 2abc chia hết cho 4   (2)

Từ (1) và (2), P chia hết cho 4.

Câu 97

Chứng minh rằng nếu (7a + 11b) chia hết cho 3 thì (2a + b) chia hết cho 3.

Lời giải

Lời giải:

Ta có 7a + 11b chia hết 3

Suy ra 2.(7a + 11b) chia hết cho 3

Hay 14a + 22b chia hết cho 3

Nên 7.(2a + b) + 15b chia hết cho 3

Vì 15b chia hết cho 3 nên 7.(2a + b) chia hết cho 3

Do đó 2a + b chia hết cho 3.

Câu 98

Cho abc = 1. Rút gọn biểu thức N.

\[N = \frac{a}{{ab + a + 1}} + \frac{b}{{bc + b + 1}} + \frac{c}{{ac + c + 1}}\].

Lời giải

Lời giải:

\[N = \frac{a}{{ab + a + 1}} + \frac{b}{{bc + b + 1}} + \frac{c}{{ac + c + 1}}\]

\[ = \frac{a}{{ab + a + 1}} + \frac{{ab}}{{abc + ab + a}} + \frac{c}{{ac + c + 1}}\]

\[ = \frac{a}{{ab + a + 1}} + \frac{{ab}}{{1 + ab + a}} + \frac{c}{{c\left( {a + 1 + ab} \right)}}\]

\[ = \frac{a}{{ab + a + 1}} + \frac{{ab}}{{1 + ab + a}} + \frac{1}{{a + 1 + ab}}\]

\[ = \frac{{a + ab + 1}}{{ab + a + 1}} = 1.\]

Câu 99

Cho a, b, c > 0. Chứng minh rằng:

\[\frac{a}{{b + c}} + \frac{b}{{c + a}} + \frac{c}{{a + b}} \ge \frac{3}{2}\].

Lời giải

Lời giải:

Đặt \[A = \frac{a}{{b + c}} + \frac{b}{{c + a}} + \frac{c}{{a + b}}\]

\[A + 3 = \frac{a}{{b + c}} + 1 + \frac{b}{{c + a}} + 1 + \frac{c}{{a + b}} + 1\]

\[A + 3 = \frac{{a + b + c}}{{b + c}} + \frac{{a + b + c}}{{c + a}} + \frac{{a + b + c}}{{a + b}}\]

\[A + 3 = \left( {a + b + c} \right)\left( {\frac{1}{{a + b}} + \frac{1}{{b + c}} + \frac{1}{{c + a}}} \right)\]

Ta có: \[\frac{1}{a} + \frac{1}{b} + \frac{1}{c} \ge \frac{9}{{a + b + c}}\]

\[A + 3 \ge \left( {a + b + c} \right)\left( {\frac{9}{{a + b + b + c + c + a}}} \right) = \frac{9}{2}\]

Suy ra \[A \ge \frac{3}{2}.\]

Câu 100

Cho 3 tỉ số bằng nhau là \[\frac{a}{{b + c}},\frac{b}{{c + a}},\frac{c}{{a + b}}\]. Tính giá trị của mỗi tỉ số đó.

Lời giải

Lời giải:

Ta có: \[\frac{a}{{b + c}} = \frac{b}{{c + a}} = \frac{c}{{a + b}}\]

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\[\frac{a}{{b + c}} = \frac{b}{{c + a}} = \frac{c}{{a + b}}\]\[ = \frac{{a + b + c}}{{b + c + c + a + a + b}}\]\[ = \frac{{a + b + c}}{{2\left( {a + b + x} \right)}} = \frac{1}{2}\]

Vậy giá trị của mỗi tỉ số bằng \[\frac{1}{2}.\]

4.6

317 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%