Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
9448 lượt thi 50 câu hỏi 60 phút
6650 lượt thi
Thi ngay
4127 lượt thi
10738 lượt thi
8476 lượt thi
8212 lượt thi
5865 lượt thi
6870 lượt thi
5857 lượt thi
5993 lượt thi
9546 lượt thi
Câu 1:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình nào sau đây là phương trình của một mặt cầu:
A. x2+y2+2z2−2x+4y−2z−1=0
Câu 2:
Cho hàm số y =f(x) liên tục và luôn âm trên đoạn [a,b]. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y =f(x), hai đường thẳng x =a,x =b và trục hoành được tính bởi công thức:
A. S=−abfxdx.
Câu 3:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A3;−2;4,B3;1;2. Tọa độ vectơ BA→ là:
A. BA→=0;3;−2.
Câu 4:
A. ∫xαdx=xα+1α+1+C.
Câu 5:
Nguyên hàm của hàm số fx=sinx+π là:
A. ∫fxdx=cosx+C.
Câu 6:
Nguyên hàm của hàm số fx=x2−3x+1x là:
A. ∫fxdx=x33+3x22+lnx+C.
Câu 7:
A. a2+b2
Câu 8:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P:2x+3y−z+4=0. Biết n→=1;b;c là một vectơ pháp tuyến của (P). Tính tổng T = b +c bằng:
A. 2
B. 0
C. 4
D. 1
Câu 9:
Kí hiệu z0 là nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình 4z2−16z+17=0. Trên mặt phẳng tọa độ, điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn của số phức w=iz0?
A. M3−14;1
Câu 10:
Câu 11:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;-2;4). Hình chiếu vuông góc của A trên trục Oy là điểm nào dưới đây?
A. Q(1;0;0)
B. N(0;-2;0)
C. M(0;-2;4)
D. P(0;0;4)
Câu 12:
A. (-6;3)
B. (6;3)
C. (3;0)
D. (-3;0)
Câu 13:
Cho z1,z2 là hai số phức tùy ý, khẳng định nào sau đây sai?
Câu 14:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình của một mặt phẳng song song với trục Oz?
Câu 15:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(2;-3;5) và đường thẳng d:x=1+2ty=3−tz=4+t. Đường thẳng Δ đi qua điểm M và song song với d có phương trình là:
Câu 16:
Tích phân I=0112x+1dx bằng:
Câu 17:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A4;0;2,B0;2;0, M là điểm thỏa mãn MA→+MB→=0→, tọa độ của điểm M là:
A. M(4;2;2)
B. M(-4;2;-2)
C. M(-2;1;-1)
D. M(2;1;1)
Câu 18:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho (S) là mặt cầu có tâm I(2;1;-1) và tiếp xúc mặt phẳng α:2x−2y−z+3=0. Khoảng cách từ điểm I đến mặt phẳng α là
Câu 19:
Cho số phức z là số thuần ảo khác 0, mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Phần ảo của z bằng 0.
Câu 20:
Môđun của số phức z=bi,b∈ℝ là:
Câu 21:
Tìm số phức liên hợp của số phức z = 3i +1?
Câu 22:
Nguyên hàm của hàm số fx=e3x.3x là:
A. ∫fxdx=e3x+3xln3.e3+C
Câu 23:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho vectơ u→=1;2;log23,v→=2;−2;log32. Khi đó, tích vô hướng u→.v→ được xác định:
Câu 24:
Tích phân 022019x+12018dx bằng:
Câu 25:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(1;-2;-3). Tọa độ điểm M’ đối xứng với điểm M qua mặt phẳng (Oxz) là:
Câu 26:
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của các hàm số y=lnx,y=1 được tính bởi công thức :
Câu 27:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng α:−x+m2y+mz+1=0 và đường thẳng d:x−12=y+13=z−1−1. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để d song song với (α).
A. Không tồn tại m.
Câu 28:
Cho y =f(x) là những hàm số liên tục trên đoạn [a,b] và fx>gx>0,∀x∈a;b. Thể tích của khối tròn xoay được sinh bởi hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số y =f(x),y =g(x) và hai đường thẳng x =a, x =b khi quay quanh trục hoành được xác định bởi công thức:
A. V=πabfx2dx−πabgx2dx
Câu 29:
Cho 08fxdx=16. Tính I=02f4xdx?
A. I =32
B. I = 16
C. I = 4
D. I = 8
Câu 30:
Tìm phần thực của số phức z biết z+z2z=10.
A. 20
B. 5
C. 10
D. 15
Câu 31:
A. M thuộc trục tung.
Câu 32:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d và d’ có phương trình d:x1=y1=z1, d':x1=y−11=z+11. Khi đó khoảng cách giữa d và d’ bằng:
Câu 33:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) qua A(1;2;-1) và chứa đường thẳng d:x−12=y+11=z−2 có phương trình là:
Câu 34:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) qua Aa;0;0,B0;b;0,C0;0;c với a, b, c là các số dương thỏa mãn 1a+1b+1c=2. Hỏi mặt phẳng (P) luôn đi qua điểm nào sau đây?
Câu 35:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, góc giữa hai mặt phẳng có phương trình x = 0 và −x+y+3=0 có số đo bằng:
Câu 36:
Cho hai số phức z1,z2 thỏa mãn z1−z2=z1=z2=2. Tính z1+z2?
Câu 37:
Cho hàm số y =f(x) là hàm số chẵn, liên tục trên đoạn [-2;2] và −22fx2018x+1dx=2020. Khi đó, tích phân ∫021+fxdx bằng:
Câu 38:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A−3;0;0,B0;0;3,C0;−3;0 và mặt phẳng P:x+y+z−3=0. Gọi Ma;b;c∈P sao cho MA→+MB→−MC→ nhỏ nhất. Khi đó, tổng T=a+10b+100c bằng:
A. T = -267
B. T = 327
C. T = 300
D. T = 270
Câu 39:
Cho z là một số phức (không phải là số thực) sao cho số phức 1z−z có phần thực bằng 4. Tính z?
Câu 40:
Một vật chuyển động trong 7 giờ với vận tốc v(km/h) phụ thuộc vào thời gian t(h) có đồ thị của vận tốc như hình dưới đây. Trong khoảng thời gian 3 giờ kể từ bắt đầu chuyển động, đồ thị là phần Parabol có đỉnh I(2;7), trục đối xứng song song với trục tung, khoảng thời gian còn lại đồ thị là đoạn thẳng song song trục hoành. Tính quãng đường S mà vật di chuyển trong 7 giờ đó.
A. S = 48 km
B. S = 42 km
C. S = 40 km
D. S = 36km
Câu 41:
Cho Fx=x2 là một nguyên hàm của hàm số fx.e2x. Tìm nguyên hàm của hàm số f'x.e2x.
A. ∫f'x.e2xdx=−2x2+2x+C
Câu 42:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:x+11=y2=z−21, mặt phẳng P:x+y−2z+5=0 và điểm A(1;-1;2). Đường thẳng Δ đi qua A cắt đường thẳng d và mặt phẳng (P) lần lượt tại hai điểm M, N sao cho A là trung điểm của MN, biết rằng Δ có một vectơ chỉ phương u→=a;b;2. Khi đó, tổng T = a+b bằng:
A. T = 0
B. T = 5
C. T = 10
D. T = -5
Câu 43:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(2;5;3) và đường thẳng d có phương trình x−12=y1=z−22. Gọi α là mặt phẳng chứa d sao cho khoảng cách từ A đến mặt phẳng α là lớn nhất. Khi đó, phương trình nào dưới đây là phương trình của một mặt phẳng song song với α?
Câu 44:
Cho hai số phức z=a+bi,w=c+di, trong đó a,b,c,d∈ℝ thỏa mãn a+b=2c2+d2+2c=0. Khi đó, giá trị nhỏ nhất của P=z−w bằng:
Câu 45:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tập hợp những điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn z−1+z+2i=22 là:
A. Một đoạn thẳng.
Câu 46:
Cho số phức z thỏa mãn z−1=2 và số phức w=iz+1, biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn của số phức w trên hệ tọa độ Oxy là một đường tròn (C), khi đó tâm và bán kính của đường tròn (C) là:
A. Tâm I(1;-1), bán kính R=2.
Câu 47:
Cho hàm số f(x) liên tục trên ℝ\0 và fx+2f1x=3x,∀x≠0. Tính I=12fxdx?
Câu 48:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường cong ω là tập hợp tâm của các mặt cầu (S) đi qua điểm A(1;1;1) đồng thời tiếp xúc với hai mặt phẳng α:x+y+z−6=0 và β:x+y+z+6=0. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong ω bằng:
Câu 49:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình x2+y2+z2=4 và mặt phẳng α có phương trình z =1. Biết rằng mặt phẳng α chia khối cầu (S) thành hai phần. Khi đó, tỉ số thể tích của phần nhỏ với phần lớn là:
Câu 50:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm P(1;2;2). Mặt phẳng α đi qua P cắt các tia Ox, Oy, Oz tại A, B, C khác gốc tọa độ sao cho T=R12S12+R22S22+R32S32 đạt giá trị nhỏ nhất, trong đó S1,S2,S3 lần lượt là diện tích ΔOAB,ΔOBC,ΔOCA và R1,R2,R3 lần lượt là diện tích các tam giác ΔPAB,ΔPBC,ΔPCA. Khi đó, điểm M nào sau đây thuộc mặt phẳng α?
A. M(5;0;2)
B. M(2;1;5)
C. M(2;1;2)
D. M(2;0;5)
1890 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com