Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
30563 lượt thi 118 câu hỏi 50 phút
Câu 1:
Cho đường tròn (O) và dây cung AB của (O) không là đường kính. Gọi I là trung điểm của AB. Một đường thẳng thay đổi đi qua A cắt đường tròn tâm O bán kính OI tại P và Q.
a) Chứng minh rằng AP.AQ = AI2.
Câu 2:
b) Giả sử đường tròn ngoại tiếp tam giác BPQ cắt AB tại K khác B. Chứng minh
rằng AK.AB = AP.AQ.
Câu 3:
c) Chứng minh rằng K là trung điểm của AI.
Câu 4:
Cho đường tròn (C) tâm O với I là trung điểm của dây AB không đi qua O. Một đường thẳng thay đổi đi qua A cắt đường tròn (C1) tâm O bán kính OI tại P và Q. Chứng minh rằng:
a) Tích AP.AQ không đổi.
Câu 5:
Câu 6:
Cho parabol P: y=12x2và hai điểm A, B thuộc (P) có hoành độ lần lượt là −1; 2. Đường thẳng (d) có phương trình y = mx + n.
a) Tìm tọa độ hai điểm A, B. Tìm m, n biết (d) đi qua hai điểm A, B.
Câu 7:
b) Tính độ dài đường cao OH của tam giác OAB. (điểm O là gốc tọa độ).
Câu 8:
Cho parabol P: y=12x2 và hai điểm A, B thuộc (P) có hoành độ lần lượt là −1; 2. Đường thẳng (d) có phương trình y = mx + n.
a) Tìm tọa độ hai điểm A, B.
Câu 9:
Câu 10:
Câu 11:
Cho tan a + cot a = m. Tính tan3 a + cot3 a theo m.
Câu 12:
Cho biểu thức A=x+2x+3−5x2+x−6+12−x .
a) Tìm điều kiện của x để A có nghĩa.
Câu 13:
b) Rút gọn A.
Câu 14:
c) Tìm x để A=−34 .
Câu 15:
Câu 16:
Câu 17:
Cho biểu thức P=x+2x+3−5x2+x−6+12−x . Tìm x để P=−34 .
Câu 18:
Tìm số có 3 chữ số, biết rằng nếu bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải số đó ta được số mới mà hiệu của số mới và số đã cho bằng 135.
Câu 19:
Tìm số tự nhiên có 3 chữ số biết rằng nếu viết thêm 1 chữ số 0 vào giữa chữ số hàng trăm và hàng chục của số đó ta được số mới gấp 6 lần số phải tìm.
Câu 20:
Giải phương trình 9x2+x−1−10.3x2+x−2+1=0 .
Câu 21:
Phương trình 9x2+x−1−10.3x2+x−2+1=0 có tập nghiệm là
Câu 22:
Chứng minh bất đẳng thức: a2 + b2 + c2 ≥ ab + bc + ca.
Câu 23:
Câu 24:
Cho hình thoi ABCD, có A^=60° . Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DA. Chứng minh 5 điểm E, F, G, H, B, D cùng thuộc một đường tròn
Câu 25:
Cho tam giác ABC vuông cân đỉnh A. Qua A kẻ đường thẳng d cắt BC. Vẽ BM, CN cùng vuông góc với d. Chứng minh: ∆BAM = ∆CAN.
Câu 26:
Chứng minh rằng:
b) MN = BM + CN.
Câu 27:
Số nghiệm của phương trình cos 2x + 3sin x − 2 = 0 trên khoảng (0; 20π) là bao nhiêu?
Câu 28:
Giải phương trình: cos 2x + 3sin x − 2 = 0.
Câu 29:
Tính sin x, cos x, tan x, cot x biết .sinx+cosx=2
Câu 30:
Cho sinx+cosx=23 . Hãy tính: A = sin x.cos x.
Câu 31:
Câu 32:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a. Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy, SC tạo với đáy một góc 45° và SC=2a2 . Thể tích khối chóp S.ABCD.
Câu 33:
Cho đường tròn (O) tâm O đường kính AB lấy điểm C thuộc đường tròn (O), với C không trùng A và B. Gọi I là trung điểm của AC. Vẽ tiếp tuyến của đường tròn (O) tại điểm C cắt tia OI tại điểm D.
a) Chứng minh OI // BC.
Câu 34:
Câu 35:
c) Vẽ CH vuông góc với AB, H thuộc AB và vẻ BK vuông góc với CD, K thuộc CD. Chứng minh: CK2 = AH.BH
Câu 36:
Cho đường tròn (O). Từ một điểm M ở ngoài (O), vẽ hai tiếp tuyến MA và MB sao cho AMB^=60° . Biết chu vi tam giác MAB là 18 cm, tính độ dài dây AB
Câu 37:
Cho đường tròn (O). Từ một điểm M ở ngoài (O), vẽ hai tiếp tuyến MA và MB sao cho AMB^=60° . Biết chu vi tam giác MAB là 24 cm, tính độ dài bán kính đường tròn.
Câu 38:
A \ B được gọi là phần bù của B trong A khi nào?
Câu 39:
A−B≤A−B. Dấu “=” xảy ra khi nào?
Câu 40:
a) Tìm BC của 4 và 6.
Câu 41:
b) Tìm ƯC của 10 và 20.
Câu 42:
Câu 43:
Cho biểu thức P=x−x+2x+1:xx+1−x−41−x .
a) Rút gọn P.
Câu 44:
b) Tìm giá trị của x để P < 0.
Câu 45:
Câu 46:
Cho biểu thức P=1+aa+1:1a−1−2aaa+a−a−1 .
Câu 47:
b) Tìm giá trị của a để P < 1.
Câu 48:
c) Tìm giá trị của P nếu .a=19−83
Câu 49:
Trong mặt phẳng Oxy, cho A(2; 4), B(−1; 4), C(−5; 1). Tìm tọa độ điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành.
Câu 50:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm không thẳng hàng A(−4; 2), B(2; 4), C(8; −2). Tìm tọa độ của điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.
Câu 51:
Từ điểm P nằm ngoài đường tròn (O; R) vẽ 2 tiếp tuyến PA, PB tới (O) với A, B là các tiếp điểm. Vẽ AH vuông góc với đường kính BC. Chứng minh PC cắt AH tại trung điểm I của AH.
Câu 52:
Từ điểm P nằm ngoài đường tròn tâm O bán kính R, kẻ hai tiếp tuyến PA, PB tới đường tròn (A, B là các tiếp điểm). Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A tới đường kính BC, đoạn thẳng PC cắt AH tại E.
Câu 53:
b) Chứng minh OB.AH = CH.PB và E là trung điểm của AH.
Câu 54:
c) Giả sử PO = d. Tính AH theo R và d.
Câu 55:
Cho tam giác ABC. Tìm tập hợp các điểm M thỏa mãn:MA→+MC→=MA→−MB→
Câu 56:
Cho tam giác ABC. Tìm tập hợp các điểm M trong trường hợp sau:MA→=MB→
Câu 57:
Cho phương trình x2 − (2m + 5)x + 2m + 1 = 0 với m là tham số có hai nghiệm dương phân biệt x1, x2. Tìm m thỏa mãn x1−x2 có giá trị nhỏ nhất.
Câu 58:
Cho phương trình: x2 − 2(m − 1)x + 2m − 5 = 0 (1)
a) Chứng minh phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biết với mọi m.
Câu 59:
b) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm x1, x2 thỏa mãn x1 < 2 < x2.
Câu 60:
So le ngoài là như thế nào? Lấy ví dụ.
Câu 61:
Cặp góc so le trong cùng phía; cặp góc so le ngoài cùng phía; cặp góc so le trong; cặp góc đồng vị là gì?
Câu 62:
Có bao nhiêu đường tròn đi qua ba điểm thẳng hàng?
Câu 63:
Có bao nhiêu đường tròn đi qua ba điểm không thẳng hàng?
Câu 64:
Cho tam giác ABC. Tìm tập hợp điểm M:
.MA→+MB→+MC→=MA→+2MB→
Câu 65:
Cho đường thẳng (d): y = (m + 1)x + 2m − 3. Chứng minh rằng với mọi m đường thẳng (d) luôn luôn đi qua một điểm cố định. Xác định điểm cố định đó.
Câu 66:
Tìm điểm cố định mà đồ thị hàm số y = (m − 1)x + 2m − 3 luôn đi qua
Câu 67:
Cho đường tròn tâm O và điểm A nằm bên ngoài đường tròn, từ A vẽ tiếp tuyến AB với đường tròn (B là tiếp điểm). Kẻ đường kính BC của đường tròn (O). AC cắt đường tròn (O) tại D (D khác C).
a) Chứng minh: BD ^ AC và AB2 = AD.AC.
Câu 68:
b) Từ C vẽ dây CE // OA; BE cắt OA tại H. Chứng minh H là trung điểm của BE và AE là tiếp tuyến của đường tròn (O).
Câu 69:
c) Chứng minh OCH^=OAC^ .
Câu 70:
d) Tia OA cắt đường tròn (O) tại F. Chứng minh FA.CH = HF.CA.
Câu 71:
Cho tam giác ABC. Tìm tập hợp các điểm M sao cho
2MA→+MB→+MC→=3MB→+MC→.
Câu 72:
Cho ∆ABC cân tại A. Kẻ AH ^ BC (H Î BC).
a) Chứng minh HB = HC.
Câu 73:
b) Kẻ HM ^ AB (M Î BC); HN ^ AC (N Î BC). CMR: ∆HMN là tam giác cân
Câu 74:
c) Chứng minh: MN song song với BC.
Câu 75:
Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ AH ⊥ BC. Chứng minh:
a) HB = HC.
Câu 76:
Câu 77:
Câu 78:
Tìm điều kiện của x để biểu thức 3x−1x2−4 là phân thức.
Câu 79:
Cho 6 chữ số 2, 3, 4, 6, 7, 9. Lấy 3 chữ số lập thành số a. Có bao nhiêu số a < 400?
Câu 80:
Cho sáu chữ số: 2, 3, 5, 6, 7, 9.
a) Có bao nhiêu số có ba chữ số, các chữ số trong mỗi số đều khác nhau, được lập thành từ các chữ số trên?
Câu 81:
b) Trong các số dược thành lập có bao nhiêu số nhỏ hơn 400? Bao nhiêu số là số lẻ? Bao nhiêu số chia hết cho 5?
Câu 82:
Từ các chữ số 1, 2 , 3, 4, 5, 7, 8, 9 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên, mỗi số gồm 6 chữ số khác nhau và tổng các chữ số hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn bằng 8.
Câu 83:
Xác định parabol y = ax2 + bx + c, (a ≠ 0), biết rằng đỉnh của parabol đó có tung độ bằng −25, đồng thời parabol đó cắt trục hoành tại hai điểm A(−4; 0) và B(6; 0).
Câu 84:
Xác định parabol (p): y = ax2 + bx + c, (a ≠ 0), biết (p) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 và có giá trị nhỏ nhất bằng 34 khi x=12 .
Câu 85:
Cho hai đường thẳng
(d1): y = ax + b (a ≠ 0);
(d2): y = a'x + b' (a' ≠ 0);
(d1) và (d2) song song, cắt nhau, trùng nhau khi nào?
Câu 86:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng d1:x=4+2ty=1−5t và (d2): 2x − 5y − 14 = 0.
Khẳng định nào sau đây đúng?
Câu 87:
Tìm dư trong phép chia 325 cho 9.
Câu 88:
Trong khoảng từ 160 đến 325 có bao nhiêu số chia hết cho 9?
Câu 89:
Tìm số hạng thứ 8 trong khai triển (1 − 2x)12.
Câu 90:
Hệ số của số hạng thứ 8 trong khai triển nhị thức Niu-tơn (2 + 3x)14.
Câu 91:
Cho hàm số y = (m − 1)x + 2 có đồ thị là đường thẳng (d).
a) Tìm m biết (d) đi qua điểm M(2; 1).
Câu 92:
b) Viết phương trình của đường thẳng (d') đi qua điểm B(1; 3) và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5. Tìm tọa độ giao điểm của (d) và (d') đã tìm được.
Câu 93:
Cho hàm số y = (m + 1)x − 2 có đồ thị là đường thẳng (d).
a) Tìm m để đồ thị hàm số (d) cắt đồ thị hàm số y = x + 3 tại điểm tung độ là 2.
Câu 94:
b) Vẽ đồ thị hàm số tìm được ở câu a . Tính diện tích tam giác tạo bởi đồ thị hàm số với hai trục tọa độ.
Câu 95:
Cho hình chóp S.ABCD. Gọi M, N, P là các điểm trên SA, SB, SC. Tìm giao tuyến của mặt phẳng (MNP) với mặt phẳng (ABCD).
Câu 96:
Cho hình chóp S.ABCD. Gọi M, N, P lần lượt nằm trên các cạnh SA, SB, SC. Tìm giao điểm của (MNP) và SD.
Câu 97:
Cho phân thức A=4x2−2x+72x−1 x≠12 . Tìm x Î ℤ để A Î ℤ.
Câu 98:
Tìm phân thức P biết P:4x2−162x+1=4x2+4x+1x−2
Câu 99:
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = a, AC = 2a. Gọi M là trung điểm của BC, điểm D thuộc AC sao cho AD=a2. Chứng minh rằng BD vuông góc với AM.
Câu 100:
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = a, AC = 2a. Tính độ dài của AB→+AC→ và AB→−AC→.
Câu 101:
Câu 102:
Cho tam giác ABC. Tìm tập hợp các điểm M thỏa mãn:
MA→+MC→=MA→−MB→.
Câu 103:
Vẽ đồ thị hàm số y=12x+3 d1 và y=32x−1 d2 .
a) Tìm tọa độ giao điểm bằng phép toán.
Câu 104:
b) Xác định a, b để (d): y = ax + b song song với (d2) và cắt (d1) tại M(4; 5).
Câu 105:
Cho hai hàm số y=12x d1 và y=2x−3 d2 .
a) Tìm tọa độ giao điểm của (d1) và (d2).
Câu 106:
b) Cho đường thẳng (d3): y = ax + b. Tìm a và b biết (d3) song song với (d2) và (d3) cắt (d1) tại điểm có tung độ bằng −2.
Câu 107:
Cho đường thẳng (d): y = (m + 2)x − m2 (m là tham số). Tìm m để đường thẳng (d) và các đường thẳng y = x − 1; x − 2y = 3 cắt nhau tại một điểm.
Câu 108:
Cho (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = (m + 2)x − 2m (m là tham số).
a) Tìm m để đường thẳng (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A và B.
Câu 109:
b) Gọi hoành độ của A và B lần lượt là x1, x2. tìm m để x12 + (m + 2)x2 = 12.
Câu 110:
Chứng minh rằng: 13n − 1 chia hết cho 12.
Câu 111:
Chứng minh với mọi n Î ℕ*, ta có: 13n − 1 chia hết cho 6.
Câu 112:
Cho hình vẽ:
Chứng minh AD // BC.
Câu 113:
Cho hình thang ABCD (AB // CD). Hai đường phân giác của góc A và B cắt nhau tại điểm K thuộc đáy BC. Chứng minh AD + BC = DC.
Câu 114:
Một người làm 50 sản phảm thì hết 8 giờ. Hỏi người đó làm 12 giờ thì được bau nhiêu sản phẩm?
Câu 115:
Cho phương trình x² − (m − 2)x + m − 5 = 0 (1) trong đó m là tham số. Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt x1, x2 với mọi giá trị của m.
Câu 116:
Tìm m để các nghiệm x1, x2 của phương trình:
x2 + (m − 2).x + m + 5 = 0 thỏa mãn x12 + x22 = 10.
Câu 117:
Cho hình lục giác đều ABCDEF tâm O. Chứng minh:
OA→+OB→+OC→+OD→+OE→+OF→=0→.
Câu 118:
Cho lục giác đều ABCDEF có tâm là O. Chứng minh rằng:
OA→+OC→+OE→=0→ .
6113 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com